Luận văn : Hoàn thiện các giải pháp thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo
Số trang: 166
Loại file: doc
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ cả về chất lẫn về lượng, quan hệ giữa các quốc gia ngày càng thắt chặt hơn trên nhiều lĩnh vực, hoạt động thương mại quốc tế đã mở ra trên phạm vi toàn thế giới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Hoàn thiện các giải pháp thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo PHẦN MỞ ĐẦU1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, nền kinh tế th ế giới pháttriển mạnh mẽ cả về chất lẫn về lượng, quan hệ giữa các quốc gia ngàycàng thắt chặt hơn trên nhiều lĩnh vực, hoạt động th ương m ại qu ốc t ế đãmở ra trên phạm vi toàn thế giới với mức độ cạnh tranh ngày càng gaygắt. Không nằm ngoài xu thế đó, vấn đề tham gia hội nhập kinh tế quốctế phải tìm ra những bước đi cụ thể, tạo môi trường đầu tư theo h ướngcạnh tranh thu hút các nguồn vốn, chất xám, công nghệ tạo điều kiệnthuận lợi phát huy “nội lực” trên cơ sở kết hợp với “ngo ại l ực” đ ể nhanhchóng vượt qua những yếu kém cũng như những thách thức của nền kinhtế, tạo đà tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội. Là một bộ phận củahoạt động thu hút vốn đầu tư, các khu công nghiệp, khu ch ế xu ất, khuthương mại…v.v. đã và đang trở thành mô hình tổ ch ức kinh t ế linh ho ạt,gắn kinh tế ngành với kinh tế lãnh thổ, là nhân tố quan trọng góp ph ầnthúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại, tạo ra bước chuy ển dịch c ơ c ấukinh tế theo hướng Công nghiệp hóa Hiện đại hóa. Khu kinh tế thương mai đặc biệt Lao Bảo chính là mô hình m ới ̣nhằm tìm kiếm động lực kinh tế vùng, kinh tế quốc gia trong xu thế h ộinhập kinh tế thế giới. Ngày 12/11/1998, Thủ tướng Chính phủ đã raQuyết định số 219/1998/QĐ-TTg ban hành Quy chế khu vực khuyếnkhích phát triển kinh tế và thương mại Lao B ảo (Khu th ương mai ̣Lao Bảo). Để tiếp tục hoàn thiên chính sách theo hướng ưu đãi hơn, ̣tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển khu th ươngmại Lao Bảo. Ngày 12/01/2005 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyếtđịnh số́ 11/2005/QĐ-TTG ban hành quy chế khu kinh t ế thương mại 1đặc biệt Lao Bảo - nơi được hưởng các chính sách ưu đãi cao nhất sovới các khu vực kinh tế khác trong toàn quốc. Là mô hình khu kinh tế cửa khẩu còn rất mới mẻ ở khu vực miềnTrung - một khu vực còn nhiều khó khăn trong phát triển kinh t ế. Sau g ần8 năm đi vào hoạt động, những thành tựu mà khu kinh tế th ương mai đặc ̣biệt Lao Bảo đạt được vẫn đang ở mức khiêm tốn chưa tương xứng vớitiềm năng và thế manh của khu. Cơ chế chính sách dành cho khu kinh tế ̣thương mại đặc biệt Lao Bảo đưa vào vận dụng th ực ti ễn còn b ộc l ộnhiều hạn chế, tồn tại nhất định. Để khu kinh tế th ương mại đặc bi ệtLao Bảo trở thành “tâm điểm” thu hút vốn đầu tư của Miền Trung, làđiểm đón đầu trên trục Hành lang kinh tế Đông - Tây, khai thác đượcnhững lợi thế chiến lược về phát triển kinh tế thương mại của khu vựcvà phát huy mối quan hệ hữu nghị đặc biệt hai nước Việt - Lào, việcnghiên cứu đề tài “Hoàn thiện các giải pháp thu hút vốn đầu tư vào khukinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo ” là một vấn đề cấp thiết, có ýnghĩa về lý luận và thực tiễn đang đặt ra hiện nay.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Mục tiêu tông quát: Hoàn thiện các giải pháp nhằm tăng cường thu ̉hút vốn đầu tư vào khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo. - Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa một số vấn đề có tính chất lý luận và th ực ti ễn v ềthu hút vốn đầu tư. + Đánh giá toàn diện thực trạng thu hút vốn đầu tư, chỉ ra nguyên nhânhạn chế việc thu hút vốn đầu tư ở khu kinh tế thương mại đặc biệt LaoBảo. + Đề xuất một số giải pháp phù hợp để nâng cao khả năng thu hútvốn đầu tư vào khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo 2 - Kết quả nghiên cứu + Những kết luận về môi trường đầu tư tại khu kinh tế th ương mạiđặc biệt Lao Bảo, làm cơ sở cho các nhà đầu tư, các đối tác liên doanh,các nhà quản lý, các nhà quản trị đầu tư tham kh ảo ý kiến để xây d ựngchiến lược hợp tác đầu tư. + Những giải pháp cụ thể, thiết thực để duy trì, cải thi ện môi tr ườngđầu tư. Nhằm thu hút ngày càng nhiều hơn các nhà đầu t ư đ ầu tư v ốn vàokhu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Luận án sẽ đi sâu nghiên cứu thực trạng thuhút vốn đầu tư không chỉ trong nước mà các cả nguồn đầu t ư trực ti ếp t ừnước ngoài để từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thuhút vốn đầu tư vào khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo. - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Nghiên cứu tại khu kinh tế thương mại đặc biệtLao Bảo, huyện Hướng Hóa Tỉnh Quảng Trị. Có tham chiếu so sánh vớimột số khu kinh tế điển hình khác. + Về thời gian: Giai Đoạn 2002- 200064. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN - Chương 1: Cơ sở lý luận về thu hút vốn đầu tư vào các khu kinh tế - Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph ương pháp nghiêncứu - Chương 3: Tình hình thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo - Chương 4: Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào khu kinh t ế th ương mại đặc biệt Lao Bao ̉ 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU KINH TẾ1.1. ĐẦU TƯ VÀ VỐN ĐẦU TƯ Nhà kinh tế học John M.keynes cho rằng đầu tư là hoạt đ ộng muasắm tài sản cố định tiến hành sản xuất, ông chủ yếu tập trung vào kháiniệm đầu tư tạo thêm tài sản vật chất mới (như máy móc, thiết bị, nhàxưởng) để thu về một khoảng lợi nhuận tương lai: “khi doanh nhân muamột tài sản tư bản hay một khoản đầu tư, là anh ta mua quyền để có thuhoạch tương lai. Đó là chênh lệch giữa số tiền bán hàng với phí t ổn đ ểcần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó” [4,213]. Quan niệm củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Hoàn thiện các giải pháp thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo PHẦN MỞ ĐẦU1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, nền kinh tế th ế giới pháttriển mạnh mẽ cả về chất lẫn về lượng, quan hệ giữa các quốc gia ngàycàng thắt chặt hơn trên nhiều lĩnh vực, hoạt động th ương m ại qu ốc t ế đãmở ra trên phạm vi toàn thế giới với mức độ cạnh tranh ngày càng gaygắt. Không nằm ngoài xu thế đó, vấn đề tham gia hội nhập kinh tế quốctế phải tìm ra những bước đi cụ thể, tạo môi trường đầu tư theo h ướngcạnh tranh thu hút các nguồn vốn, chất xám, công nghệ tạo điều kiệnthuận lợi phát huy “nội lực” trên cơ sở kết hợp với “ngo ại l ực” đ ể nhanhchóng vượt qua những yếu kém cũng như những thách thức của nền kinhtế, tạo đà tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội. Là một bộ phận củahoạt động thu hút vốn đầu tư, các khu công nghiệp, khu ch ế xu ất, khuthương mại…v.v. đã và đang trở thành mô hình tổ ch ức kinh t ế linh ho ạt,gắn kinh tế ngành với kinh tế lãnh thổ, là nhân tố quan trọng góp ph ầnthúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại, tạo ra bước chuy ển dịch c ơ c ấukinh tế theo hướng Công nghiệp hóa Hiện đại hóa. Khu kinh tế thương mai đặc biệt Lao Bảo chính là mô hình m ới ̣nhằm tìm kiếm động lực kinh tế vùng, kinh tế quốc gia trong xu thế h ộinhập kinh tế thế giới. Ngày 12/11/1998, Thủ tướng Chính phủ đã raQuyết định số 219/1998/QĐ-TTg ban hành Quy chế khu vực khuyếnkhích phát triển kinh tế và thương mại Lao B ảo (Khu th ương mai ̣Lao Bảo). Để tiếp tục hoàn thiên chính sách theo hướng ưu đãi hơn, ̣tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển khu th ươngmại Lao Bảo. Ngày 12/01/2005 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyếtđịnh số́ 11/2005/QĐ-TTG ban hành quy chế khu kinh t ế thương mại 1đặc biệt Lao Bảo - nơi được hưởng các chính sách ưu đãi cao nhất sovới các khu vực kinh tế khác trong toàn quốc. Là mô hình khu kinh tế cửa khẩu còn rất mới mẻ ở khu vực miềnTrung - một khu vực còn nhiều khó khăn trong phát triển kinh t ế. Sau g ần8 năm đi vào hoạt động, những thành tựu mà khu kinh tế th ương mai đặc ̣biệt Lao Bảo đạt được vẫn đang ở mức khiêm tốn chưa tương xứng vớitiềm năng và thế manh của khu. Cơ chế chính sách dành cho khu kinh tế ̣thương mại đặc biệt Lao Bảo đưa vào vận dụng th ực ti ễn còn b ộc l ộnhiều hạn chế, tồn tại nhất định. Để khu kinh tế th ương mại đặc bi ệtLao Bảo trở thành “tâm điểm” thu hút vốn đầu tư của Miền Trung, làđiểm đón đầu trên trục Hành lang kinh tế Đông - Tây, khai thác đượcnhững lợi thế chiến lược về phát triển kinh tế thương mại của khu vựcvà phát huy mối quan hệ hữu nghị đặc biệt hai nước Việt - Lào, việcnghiên cứu đề tài “Hoàn thiện các giải pháp thu hút vốn đầu tư vào khukinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo ” là một vấn đề cấp thiết, có ýnghĩa về lý luận và thực tiễn đang đặt ra hiện nay.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Mục tiêu tông quát: Hoàn thiện các giải pháp nhằm tăng cường thu ̉hút vốn đầu tư vào khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo. - Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa một số vấn đề có tính chất lý luận và th ực ti ễn v ềthu hút vốn đầu tư. + Đánh giá toàn diện thực trạng thu hút vốn đầu tư, chỉ ra nguyên nhânhạn chế việc thu hút vốn đầu tư ở khu kinh tế thương mại đặc biệt LaoBảo. + Đề xuất một số giải pháp phù hợp để nâng cao khả năng thu hútvốn đầu tư vào khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo 2 - Kết quả nghiên cứu + Những kết luận về môi trường đầu tư tại khu kinh tế th ương mạiđặc biệt Lao Bảo, làm cơ sở cho các nhà đầu tư, các đối tác liên doanh,các nhà quản lý, các nhà quản trị đầu tư tham kh ảo ý kiến để xây d ựngchiến lược hợp tác đầu tư. + Những giải pháp cụ thể, thiết thực để duy trì, cải thi ện môi tr ườngđầu tư. Nhằm thu hút ngày càng nhiều hơn các nhà đầu t ư đ ầu tư v ốn vàokhu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Luận án sẽ đi sâu nghiên cứu thực trạng thuhút vốn đầu tư không chỉ trong nước mà các cả nguồn đầu t ư trực ti ếp t ừnước ngoài để từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thuhút vốn đầu tư vào khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo. - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Nghiên cứu tại khu kinh tế thương mại đặc biệtLao Bảo, huyện Hướng Hóa Tỉnh Quảng Trị. Có tham chiếu so sánh vớimột số khu kinh tế điển hình khác. + Về thời gian: Giai Đoạn 2002- 200064. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN - Chương 1: Cơ sở lý luận về thu hút vốn đầu tư vào các khu kinh tế - Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph ương pháp nghiêncứu - Chương 3: Tình hình thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo - Chương 4: Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào khu kinh t ế th ương mại đặc biệt Lao Bao ̉ 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU KINH TẾ1.1. ĐẦU TƯ VÀ VỐN ĐẦU TƯ Nhà kinh tế học John M.keynes cho rằng đầu tư là hoạt đ ộng muasắm tài sản cố định tiến hành sản xuất, ông chủ yếu tập trung vào kháiniệm đầu tư tạo thêm tài sản vật chất mới (như máy móc, thiết bị, nhàxưởng) để thu về một khoảng lợi nhuận tương lai: “khi doanh nhân muamột tài sản tư bản hay một khoản đầu tư, là anh ta mua quyền để có thuhoạch tương lai. Đó là chênh lệch giữa số tiền bán hàng với phí t ổn đ ểcần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó” [4,213]. Quan niệm củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
KINH TẾ THƯƠNG MẠI GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VỐN ĐẦU TƯ KINH TẾ LAO BẢO THƯƠNG MẠI ĐẶC BIỆT LAO BẢO KHU VỰC THƯƠNG MẠITài liệu cùng danh mục:
-
56 trang 759 2 0
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 545 0 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 456 0 0 -
129 trang 348 0 0
-
36 trang 313 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 308 0 0 -
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 304 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 289 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 286 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0
Tài liệu mới:
-
117 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
131 trang 0 0 0
-
106 trang 0 0 0