Luận văn: Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Ptriển Nông thôn Láng Hạ
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 852.49 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, nên kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá nhằm đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghhiệp vào năm 2020 trong đó phát huy nội lực trong nước là chính đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ từ bên ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: "Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Ptriển Nông thôn Láng Hạ"LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPHoàn thiện chính sách huy động vốntại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạhttp://sinhviennganhang.com Lời Mở đầu Bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, nên kinh tế Việt Nam cónhiều chuyển biến theo hướng tích cực theo hướng công nghiệp hoá- hiệnđại hoá nhằm đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghhiệp vàonăm 2020 trong đó phát huy nội lực trong nước là chính đồng thời tranh thủsự hỗ trợ từ bên ngoài. Như vậy nền kinh tế đòi hỏi phải cần một lượng vốnrất lớn bởi vốn là yếu tố quan trọng góp phần vào thành quả chung củacông cuộc xây dựng và phát triển đất nước, dần đưa nước ta thoát khỏi tìnhtrạng nghèo nàn, tụt hậu, từ đó tiến nhanh, tiến chắc ngang với các nướctrong khu vực và thế giới. Điều này được thể hiện trong văn kiện đại hộiđảng IX “Chúng ta không thể thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá nếukhông huy động được nhiều nguồn vốn, nhất là nguồn vốn trung và dài hạntrong nước mà “nòng cốt” để thực hiện được nhiệm vụ quan trọng này phảilà các ngân hàng thương mại, các công ty tài chính ”. Ngân hàng thương mại với vai trò là trung gian tài chính trong việchuy động vốn để tái cấp vốn cho nền kinh tế là quan trọng nhất. Tuy nhiênngân hàng là một loại hình doanh ngiệp đặc biệt kinh doanh chủ yếu trênlĩnh vực tiền tệ cho nên bắt buộc phải hoạt động có hiệu quả để vừa đảmbảo mục tiêu an toàn trong hoạt động vừa có thể đứng vững trong nên kinhtế thị trường và qua đó thực hiện có hiệu quả vai trò dẫn vốn của mình. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạlà một chi nhánh thành viên của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam. Với hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực Nông nghiệpNông thôn. Cũng giống như các NHTM khác Chi nhánh rất quan tâm tớinguồn vốn huy động từ nền kinh tế để có thể tiến hành hoạt động kinhdoanh. Thấy đươch tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với hoạtđộng của Chi nhánh, trong quá trình thực và nghiên cứu hoạt động của Chinhánh em chọn đề tài “Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ”Sv Nông Văn Thực Trang 1 Lớp Ngân hàng 42Ahttp://sinhviennganhang.com Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm có 3 chương: Chương 1- Chính sách huy động vốn của Ngân hàng thương mại Chương 2-Thực trạng chính sách huy động vốn của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nôngthôn Chi nhánh Láng Hạ Chương 3. Hoàn thiện chính sách huy động vốn của Chi nhánh Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ Do thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nênnhững vấn đề mà Em nêu ra không tránh khỏi những thiếu sót. Em mongnhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị cán bộ thực tếtại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ đểđề tài được hoàn thiện hơn, có ý nghĩa thực tiễn hơn, góp phần hoàn thiệnchính sách huy động vốn của Chi nhánh. Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn chỉ bảo của thầygiáo. Tiến sỹ Trần Đăng Khâm và toang thể cán bộ công nhân viên Chinhánh Láng Hạ đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Hà nội, tháng 05 năm 2004 Sinh viên: Nông Văn ThựcSv Nông Văn Thực Trang 2 Lớp Ngân hàng 42Ahttp://sinhviennganhang.com Chương 1. Chính sách huy động vốn của Ngân hàng thương mại 1.1. Các hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại 1.1.1.1. Khái niệm Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sửphát triển của nền sản xuất hàng hoá. Sự phát triển của kinh tế là điều kiệnvà đòi hỏi sự phát triển của ngân hàng, đến lượt mình sự phát triển của hệthống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Sản xuất phát triển dẫn đến lưu thông hàng hoá ngày càng được mởrộng, khối lượng lưu thông ngày càng lớn, không chỉ trong mỗi địaphương, trong mỗi quốc gia mà còn được lưu thông giữa các Quốc giatrong khu vực, giữa các khu vực trên toàn thế giới. Tuy nhiên ở mỗi Quốcgia lại sử dụng những đồng tiền khác nhau, với giá trị khác nhau, điều nàyđã gây rất nhiều khó khăn trong quá trình lưu thông, trao đổi hàng hoá.Trước thực tế đó một số Thương gia đã chuyển sang kinh doanh hàng hoáđặc biệt (từ bỏ kinh doanh hàng hoá thông thường), đó là đổi tiền và kinhdoanh tiền tệ. Công việc của các thương gia này đã góp phần quan trọngtrong việc thu hẹp khoảng cách giữa các đồng tiền khác nhau, giúp quátrình lưu thông hàng hoá thuận tiện, tiết kiệm thời gian cho các nhà buôn,các thương gia. Mặt khác để đáp ứng nhu cầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: "Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Ptriển Nông thôn Láng Hạ"LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPHoàn thiện chính sách huy động vốntại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạhttp://sinhviennganhang.com Lời Mở đầu Bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, nên kinh tế Việt Nam cónhiều chuyển biến theo hướng tích cực theo hướng công nghiệp hoá- hiệnđại hoá nhằm đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghhiệp vàonăm 2020 trong đó phát huy nội lực trong nước là chính đồng thời tranh thủsự hỗ trợ từ bên ngoài. Như vậy nền kinh tế đòi hỏi phải cần một lượng vốnrất lớn bởi vốn là yếu tố quan trọng góp phần vào thành quả chung củacông cuộc xây dựng và phát triển đất nước, dần đưa nước ta thoát khỏi tìnhtrạng nghèo nàn, tụt hậu, từ đó tiến nhanh, tiến chắc ngang với các nướctrong khu vực và thế giới. Điều này được thể hiện trong văn kiện đại hộiđảng IX “Chúng ta không thể thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá nếukhông huy động được nhiều nguồn vốn, nhất là nguồn vốn trung và dài hạntrong nước mà “nòng cốt” để thực hiện được nhiệm vụ quan trọng này phảilà các ngân hàng thương mại, các công ty tài chính ”. Ngân hàng thương mại với vai trò là trung gian tài chính trong việchuy động vốn để tái cấp vốn cho nền kinh tế là quan trọng nhất. Tuy nhiênngân hàng là một loại hình doanh ngiệp đặc biệt kinh doanh chủ yếu trênlĩnh vực tiền tệ cho nên bắt buộc phải hoạt động có hiệu quả để vừa đảmbảo mục tiêu an toàn trong hoạt động vừa có thể đứng vững trong nên kinhtế thị trường và qua đó thực hiện có hiệu quả vai trò dẫn vốn của mình. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạlà một chi nhánh thành viên của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam. Với hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực Nông nghiệpNông thôn. Cũng giống như các NHTM khác Chi nhánh rất quan tâm tớinguồn vốn huy động từ nền kinh tế để có thể tiến hành hoạt động kinhdoanh. Thấy đươch tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với hoạtđộng của Chi nhánh, trong quá trình thực và nghiên cứu hoạt động của Chinhánh em chọn đề tài “Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ”Sv Nông Văn Thực Trang 1 Lớp Ngân hàng 42Ahttp://sinhviennganhang.com Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm có 3 chương: Chương 1- Chính sách huy động vốn của Ngân hàng thương mại Chương 2-Thực trạng chính sách huy động vốn của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nôngthôn Chi nhánh Láng Hạ Chương 3. Hoàn thiện chính sách huy động vốn của Chi nhánh Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ Do thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nênnhững vấn đề mà Em nêu ra không tránh khỏi những thiếu sót. Em mongnhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị cán bộ thực tếtại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ đểđề tài được hoàn thiện hơn, có ý nghĩa thực tiễn hơn, góp phần hoàn thiệnchính sách huy động vốn của Chi nhánh. Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn chỉ bảo của thầygiáo. Tiến sỹ Trần Đăng Khâm và toang thể cán bộ công nhân viên Chinhánh Láng Hạ đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Hà nội, tháng 05 năm 2004 Sinh viên: Nông Văn ThựcSv Nông Văn Thực Trang 2 Lớp Ngân hàng 42Ahttp://sinhviennganhang.com Chương 1. Chính sách huy động vốn của Ngân hàng thương mại 1.1. Các hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại 1.1.1.1. Khái niệm Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sửphát triển của nền sản xuất hàng hoá. Sự phát triển của kinh tế là điều kiệnvà đòi hỏi sự phát triển của ngân hàng, đến lượt mình sự phát triển của hệthống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Sản xuất phát triển dẫn đến lưu thông hàng hoá ngày càng được mởrộng, khối lượng lưu thông ngày càng lớn, không chỉ trong mỗi địaphương, trong mỗi quốc gia mà còn được lưu thông giữa các Quốc giatrong khu vực, giữa các khu vực trên toàn thế giới. Tuy nhiên ở mỗi Quốcgia lại sử dụng những đồng tiền khác nhau, với giá trị khác nhau, điều nàyđã gây rất nhiều khó khăn trong quá trình lưu thông, trao đổi hàng hoá.Trước thực tế đó một số Thương gia đã chuyển sang kinh doanh hàng hoáđặc biệt (từ bỏ kinh doanh hàng hoá thông thường), đó là đổi tiền và kinhdoanh tiền tệ. Công việc của các thương gia này đã góp phần quan trọngtrong việc thu hẹp khoảng cách giữa các đồng tiền khác nhau, giúp quátrình lưu thông hàng hoá thuận tiện, tiết kiệm thời gian cho các nhà buôn,các thương gia. Mặt khác để đáp ứng nhu cầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách huy động vốn Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nông nghiệp loại hình Ngân hàng thương mại phương thức huy động vốn toàn cầu hóa ngành ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 332 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 173 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 168 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 165 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 157 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 137 0 0 -
38 trang 129 0 0