Danh mục

Luận văn : Khảo sát khả năng diệt muỗi của chế phẩm Enchoice part 2

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 352.04 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bố trí thí nghiệm trên muỗi trưởng thành với các yếu tố liều lượng và nồng độchế phẩm; trên ấu trùng với yếu tố nồng độ bằng phương pháp pha loãng trựctiếp, yếu tố liều lượng và nồng độ bằng phương pháp phun xịt trên bề mặt nước.1. Đối với muỗi trưởng thành: nồng độ dung dịch chế phẩm Enchoice là 1:600và liều lượng phun xịt 40ml thì hiệu quả đạt 98.98% sau 1 giờ. Muỗi trưởngthành bị ngộ độc ngay khi dính thuốc....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Khảo sát khả năng diệt muỗi của chế phẩm Enchoice part 2Khảo sát khả năng diệt muỗi của chế phẩm Enchoice----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --1.2-Mục đích – yêu cầu của khoá luận 1.2.1-Mục đích Xác định liều lượng và nồng độ phun xịt đạt hiệu quả tốt nhất để tiêu diệt muỗi và ấu trùng muỗi trong dạng nước tĩnh của chế phẩm Enchoice. Từ đó đưa ra kết luận đánh giá về khả năng sử dụng chế phẩm trong thực tế.1.2.2-Yêu cầu Đối với muỗi trưởng thành: đánh giá được hiệu quả tác động của chế phẩm, theo dõi các chỉ tiêu:  Tỉ lệ chết của muỗi theo thời gian.  Tỉ lệ chết của muỗi ở từng nồng độ. Đối với ấu trùng: đánh giá được hiệu quả tác động của chế phẩm, theo dõi các chỉ tiêu:  Tỉ lệ chết của ấu trùng theo thời gian.  Tỉ lệ chết của ấu trùng ở từng nồng độ.1.3-Giới hạn khóa luận Các thí nghiệm đánh giá khả năng diệt muỗi cuả chế phẩm Enchoice được tiếnhành trong phòng thí nghiệm. Khảo sát lăng quăng ở dạng nước tĩnh.-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Lệ Ngọc Niên khóa 20 01 – 2005Khảo sát khả năng diệt muỗi của chế phẩm Enchoice----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -- PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1.Muỗi Phân loại khoa học: Giới (Kingdom): Animalia. Ngành (Phylum): Arthropoda. Lớp (Classis): Insecta. Bộ (Ordo): Diptera. Họ (Fmilia): Culicidae. Muỗi đã tồn tại trên hành tinh chúng ta khoảng 170 triệu năm. Họ Culicidaethuộc bộ Diptera và chứa khoảng 2700 loài trong 35 giống gồm Anopheles,Culex, Psorophora, Pchlerotatus, Aedes, Sabethes, Culiseta,… Chúng có một đôi cánh vảy, một đôi cánh cứng, thân mỏng, các chân dài.Muỗi đực hút nhựa cây và hoa quả để sống, muỗi cái hút máu người và động vật.Kích thước thay đổi theo loài, nhưng ít khi lớn hơn vài mm. Đa số trọng lượngkhoảng 2 – 2,5mg. Chúng có thể bay với tốc độ từ 1,5 – 2,5km/h. 2.1.1. Đặc điểm sinh thái Muỗi sinh trưởng chủ yếu trong các đầm lầy, ao hồ hoặc các vũng nước đọng. Đẻ trứng xuống nước, trứng nở thành ấu trùng gọi là bọ gậy hay lăng quăng. Bọ gậy sống trong nước một thời gian, sau phát triển thành nhộng, rồi biến thái thành muỗi trưởng thành, bay lên khỏi mặt nước. Nhiệt độ thích hợp cho muỗi sinh trưởng và phát triển là khoảng 20 oC đến 25oC. Vì vậy muỗi xuất hiện ở các nước nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Vòng đời của muỗi phụ thuộc vào loài và nhiệt độ, thay đổi từ vài ngày đến khoảng một tháng. Muỗi cái có vòi dạng đặc biệt có thể xuyên thủng da người và động vật để hút máu. Muỗi cái cần hút thêm máu để có nguồn protein nuôi trứng. Thức ăn-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Lệ Ngọc Niên khóa 20 01 – 2005Khảo sát khả năng diệt muỗi của chế phẩm Enchoice----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -- bình thường của muỗi là nhựa cây và hoa quả nên không đủ protein cho sự phát triển của trứng. Phần lớn muỗi cái chỉ giao cấu một lần trong đời và chứa tinh trùng trong túi chứa tinh. Tuổi thọ là điều kiện quan trọng cho số lần hút máu và đẻ trứng, qua đó nguy cơ nhiễm bệnh và truyền bệnh sẽ cao hay thấp. Muỗi cái xác định mục tiêu hút máu qua mùi vị và cảm nhận nhiệt. Đặc biệt nhạy cảm với CO2 trong hơi thở động vật và một số mùi trong mồ hôi. Một số người. Ví dụ như nam giới, béo và thuộc nhóm máu O, hấp dẫn muỗi nhiều hơn. Muỗi cảm nhận được tia hồng ngoại nên dễ tìm được đến động vật và chim máu nóng. Muỗi đực không có vòi thích hợp để hút máu, chỉ dinh dưỡng bằng hút nhựa cây và hoa quả, tuổi thọ ngắn, vai trò chủ yếu là thụ tinh cho con cái. 2.1.2. Đặc điểm sinh học của muỗi 2.1.2.1.Muỗi trưởng thành (xem hình 2.1): kích thước 5 – 20 mm, cơ thể có 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.  Đầu: có 2 mắt kép, không có mắt đơn, trong vùng khuyết của mắt xuất phát gốc ăng-ten dài 15 đốt ở con đực và 16 đốt ở con cái. Bộ phận miệng kiểu chích gọi là vòi gồm các cơ quan gây tổn thương, ở con đực một số bộ phận này bị thoái hóa.  Ngực: hình cầu mang 3 đốt dính liền: ngực trước, ngực giữa, ngực sau. Mội đốt mang một đôi chân có 5 đốt. Đốt ngực giữa phát triển vì mang đôi cánh, cơ cánh phát triển mạnh.  Bụng: 10 đốt, thấy rõ 8 đốt, mỗi đốt có một phần bụng và một phần lưng nối với nhau bởi một màng mỏng ở hai bên, có thể có lông tơ, vảy trên đốt bụng. Những đốt bụng cuối tạo thành bộ phận sinh dục. 2.1.2.2.Trứng (xem hình 2.2): thường đẻ ở mặt nước, nổi được nhờ hiện tượng sức căng bề mặt hoặc nhờ có phao ở hai bên hay ở đầu. Kích thước, màu sắc, hình dáng rất thay đổi tuỳ theo loài, trung bình dài 0,5mm. Số lượng trứng một lần đẻ khoảng 100 – 400, khả năng đẻ trứng tổng cộng của một con muỗi cái từ 800 – 2500 trứng trong cả đời.-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Thị Lệ Ngọc Niên khóa 20 01 – 2005Khả ...

Tài liệu được xem nhiều: