Danh mục

Luận văn : KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT CỦA CÂY XUÂN HOA (Pseuderanthemum palatiferum) part 2

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 368.93 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay nhiễm khuẩn đường tiêu hóa diễn ra rất phổ biến. Phương pháp chữatrị chủ yếu hiện nay là sử dụng kháng sinh. Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh dẫn đếnnhiều rủi ro do hiện tượng kháng thuốc ở vi sinh vật gây ra. Do đó tìm ra một nguồnvật liệu tự nhiên có khả năng kháng khuẩn sẽ cho ta một phương pháp điều trị cácbệnh nhiễm khuẩn nói chung và nhiễm khuẩn đường tiêu hoá nói riêng an toàn và hiệuquả hơn.Xuất phá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT CỦA CÂY XUÂN HOA (Pseuderanthemum palatiferum) part 2 DANH SÁCH CÁC BẢNGBảng TrangBảng 2.1: Hàm lượng một số nguyên tố đa vi lượng trong lá Xuân Hoa ....................... 4Bảng 2.2: Kết quả xét nghiệm sinh thiết của chuột được cho uống cao Xuân Hoa ........................................................................ 6Bảng 2.3: Hàm lượng MDA của nhóm chuột bị gây độc ở liều 1 ml/kg thể trọng .................................................................................. 7Bảng 2.4: Hàm lượng MDA của nhóm chuột bị gây độc ở liều 0,5 ml/kg thể trọng .............................................................................. 7Bảng 2.5: Hàm lượng men gan của nhóm chuột bị gây độc ở liều 0,5ml/kg thể trọng ................................................................................ 7Bảng 2.6: So sánh hiệu quả chửa trị bệnh tiêu chảy của bột Xuân Hoa với hai loại kháng sinh Coli-norgen và Cotrimxazol .................................... 8Bảng 4.1: Tóm tắt kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa học lá cây Xuân Hoa ........................................................................................... 43Bảng 4.2: Hiệu suất chiết suất của các loại dung môi .................................................. 43Bảng 4.3: Kết quả sắc ký cột silicagel trên cao ete dầu hỏa (3g) ................................. 45Bảng 4.4: Kết quả thử nghiệm các loại cao trong khoảng nồng độ 100-600 μg/ml .............................................................................................. 49Bảng 4.5: Kết quả thử nghiệm cao CHCl3 trong khoảng nồng độ 300-400 μg/ml ............................................................................................. 50Bảng 4.6: Kết luận ........................................................................................................ 50 x DANH SÁCH CÁC HÌNHHình TrangHình 2.1: Cây Xuân Hoa ................................................................................................ 3Hình 2.2: Salmonella typhimurium............................................................................... 14Hình 2.3: Escherichia coli ............................................................................................ 21Hình 3.1: chuẩn độ đục vi khuẩn .................................................................................. 38Hình 3.2: Các ống nghiệm đã cấy huyền dịch vi khuẩn vào ........................................ 40Hình 4.1: Sắc ký bản mỏng cao ete dầu và hợp chất S ................................................ 47Hình 4.2: Cấu trúc hóa học của β-Sitosterol và Stigmasterol ...................................... 48Hình 4.3: Các ống nghiệm nồng độ trong khoảng 300 - 400 μg/ml trước khi đem ủ ............................................................................................ 49Hình 4.4: Kết quả thử nghiệm trên E. coli ................................................................... 50Hình 4.5: Kết quả thử nghiệm trên Salmonella ............................................................ 50 xi DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒSơ đồ và biểu đồ TrangSơ đồ 2.1: Phân loại họ vi khuẩn đường ruột ......................................................... 13Sơ đồ 3.1: Qui trình tổng quát phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật ............... 33Sơ đồ 3.2: Sơ đồ điều chế các loại cao thô từ lá Xuân Hoa ................................... 35Sơ đồ 4.1: Tóm tắt quá trình sắc ký cột 3 g cao ete dầu hỏa .................................. 46Biểu đồ 4.1: Hiệu suất chiết suất của các loại dung môi ........................................ 44 xii 1 Phần I. MỞ ĐẦU1.1 . Đặt vấn đề Cây Xuân Hoa (Pseuderanthemum palatiferum) thuộc họ Ô rô (Acanthaceae) làmột cây thuốc mọc tự nhiên ở Việt Nam và đã được dùng trong dân gian từ những năm80. Theo kinh nghiệm dân gian, cây được sử dụng chữa nhiều bệnh như: trĩ nội, chảymáu, suy nhược thần kinh và thông dụng nhất là dùng để chữa những rối loạn donhiễm khuẩn đường tiêu hóa… Ở Trung Quốc người ta sử dụng rễ của cây này đểchữa vết thương. Nguy ...

Tài liệu được xem nhiều: