Danh mục

Luận văn Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở công ty may Thăng Long

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 837.35 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Việt Nam đang thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu kết hợp song song với chiến lược thay thế nhập khẩu. Đây cũng là một trong những nội dung quan trọng được đề cập trong đại hội lần thứ VII của Đảng cộng sản và và lần này trong đại hội IX đã khẳng định tiếp. Đẩy mạnh sản xuất, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở công ty may Thăng Long Luận vănMột số giải pháp nhằm thúc đẩyhoạt động xuất khẩu hàng maymặc ở công ty may Thăng Long 1 lời nói đầu Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Việt Nam đang thực hiệnchiến lược hướng về xuất khẩu kết hợp song song với chiến lược thay thế nhậpkhẩu. Đây cũng là một trong những nội dung quan trọng được đề cập trong đạihội lần thứ VII của Đảng cộng sản và và lần này trong đại hội IX đã khẳng địnhtiếp. Đẩy mạnh sản xuất, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm củakinh tế đối ngoại. Đối với Việt Nam cũng như tất cả các nước trên thế giới, hoạt động xuấtkhẩu đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế và xâydựng đất nước. Nó là một phương tiện hữu hiệu cho phát triển kinh tế, tăng thungoại tệ, phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu, cải tiến công nghệ kỹ thuật hiện đại,nâng cao chất lượng sản phẩm. Đặc biệt là yếu tố không thể thiếu nhằm triểnkhai thực hiện chương trình CNH- HĐH đất nước. Nhận thức rõ vấn đề này,đảng và nhà nước ta đã xây dựng các chiến lược phát triển dài hạn, các chươngtrình, kế hoạch thực hiện cũng như đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu phát triển. Đây cũng là nhiệm vụ mà đảng và nhànước giao cho các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu,trong đó có công ty may Thăng Long . Trong điều kiện đất nước ta đang đổi mới hiện nay, ngành may mặc đượccoi là một ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Mục tiêu, chiến lược,nhiệm vụ của ngành là góp phần thực hiện thắng lợi đường lối của đảng, gópphần thắng lợi sự nghiêp CNH-HĐN đất nước đảm bảo nhu cầu may mặc toànxã hội, không ngừng tăng cường xuất khẩu và giải quyết việc làm cho người laođộng. Công ty may Thăng Long là một công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên củanước ta ra đời vào năm 1958 cùng với sự đổi mới về kinh tế từ cơ chế kế hoạchhoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, côngty đã nhanh chóng thích nghi với thị trường, ổn định sản xuất và không ngừng 2phát triển sản xuất và kinh doanh của công ty. Hàng may mặc xuất khẩu là mặthàng chính của công ty từ trước tới nay. Vì vậy để tiếp cận với thị trường nướcngoài đòi hỏi ngày càng cao như hiện nay đã đặt ra cho công ty may mặc ThăngLong những cơ hội và thử thách. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc, duy trì và mở rộng nhiều thị trườngnước ngoài là một vấn đề mang tính chiến lược đối với sự tồn tại và phát triểncủa công ty hiện nay. Vì vậy, qua thời gian thực tập ở công ty may Thăng Long ,em đã nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của công ty và chọn đề tài :Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở côngty may Thăng Long làm chuyên đề tốt nghiệp của mình . Chuyên dề tốt nghiệp bao gồm các phần sau:Chương I : Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công tyChương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng maymặc ở công ty 3 Chương I Một số vấn đề Lý luận chung về hoạt động xuất khẩuI. xuất khẩu hàng hoá và vai trò của xuất khẩu hàng hoá.1.Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu. 1.1 Khái niệm. Xuất khẩu là hoạt động nhằm tiêu thụ một phần tổng sản phẩm xã hội ranước ngoài. Hoạt động xuất khẩu là qúa trình trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa cácquốc gia và lấy ngoại tệ làm phương tiện thanh toán. Sự trao đổi mua bán hànghoá là một hình thức của các mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫnnhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt của quốc gia. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá không phải là những hành vi mua bán riênglẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức ở cả bên trongvà bên ngoài đất nước nhằm thu được ngoại tệ, những lợi ích kinh tế xã hội thúcđẩy hoạt động xản xuất hàng hoá trong nước phát triển góp phần chuyển đổi cơcấu kinh tế và từng bước nâng cao đời sống nhân dân. Các mối quan hệ này xuấthiện có sự phân công lao động quốc tế và chuyên môn hoá sản xuất. 1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu : Hoạt động xuất khẩu thể hiện nhu cầu về hàng hoá của quốc gia khác đốivới quốc gia chủ thể. Và nó chỉ ra những lĩnh vực, sản phẩm có thể chuyên mônhoá được, những công nghệ và tư liệu sản xuất trong nước còn thiếu để sản xuấtra những sản phẩm xuất khẩu đạt được chất lượng quốc tế. Vì thế nó đóng vai tròquan trọng đối với tất cả các quốc gia trên thế giới nhằm thực hiện những mụctiêu phát triển đất nước, mở rộng quan hệ đối ngoại. Cụ thể : 4*Đối với doanh nghiệp Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nghĩa là mở rộng thị trường tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp. Đây là yếu tố quan trọng nhất vì sản phảm sản xuất racó tiêu thụ được thì mới thu được vốn, có lợi nhuận để tái sản xuất ,…mở rộngsản xuất, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển. Xuất khẩu sẽ mang lại chodoanh nghiệp nhiều thuận lợi, nhiều lợi ích trước mắt và lâu dài, tăng tài sản vôhình của doanh nghiệp trên trường quốc tế. Đồng thời tạo thêm vốn để mở rộnglĩnh vực kinh doanh, đào tạo cán bộ, đổi mới công nghệ, khai thác các tiềm lựchiện có, tạo ra được việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Cũng thông qua đó, doanh nghiệp có cơ hội tiếp thu, học hỏi kinh nghiệmvề hình thức trong kinh doanh, về trình độ quản lý, giúp tiếp xúc với những côngnghệ mới, hiện đại, đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực mới thích nghi với điềukiện kinh doanh mới nhằm cho ra đời những sản phẩm có chất lượng cao, đadạng, phong phú.* Đối với nền kinh tế: Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế. Nó là một ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: