Luận văn : PHÁT HIỆN VI KHUẨN Erwinia carotovora subsp. carotovora TRÊN CÂY ĐỊA LAN (Cymbidium) BẰNG PHƯƠNG PHÁP PCR part 2
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.33 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vì vậy, người trồng lan phải luôn luôn theo dõi, phát hiện kịp thời và có biện pháp phòng trừ thì mới thu được sản lượng và chất lượng tốt (Nguyễn Văn Tới, 2003). 2.2.5. Tình hình sản xuất lan Cymbidium của TP. Đà Lạt và trên thế giới Tại Đà Lạt: Từ năm 1978, Cymbidium Đà Lạt bắt đầu tham gia xuất khẩu sang thị trường Liên Xô, một ít qua Tiệp Khắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : PHÁT HIỆN VI KHUẨN Erwinia carotovora subsp. carotovora TRÊN CÂY ĐỊA LAN (Cymbidium) BẰNG PHƯƠNG PHÁP PCR part 2 19 Ngoài ra, trên cây hoa lan còn có một số dạng bệnh khác như bệnh tàn cánh hoa,bệnh thối trắng rễ, bệnh đốm vàng, bệnh thối đen ngọn, bệnh thối hạch, bệnh đốm vòngtrên cánh hoa, bệnh đốm nâu trên cánh hoa… Côn trùng gây hại: chủ yếu có mấy loại bao gồm bọ trĩ (Thrips palmi vàDichromothrips Corbetti), nhện đỏ, rệp, sâu hại, ốc sên, nhớt. Côn trùng gây hại thườngphát sinh và phát triển trong suốt quá trình nuôi trồng. Vì vậy, người trồng lan phải luônluôn theo dõi, phát hiện kịp thời và có biện pháp phòng trừ thì mới thu được sản lượng vàchất lượng tốt (Nguyễn Văn Tới, 2003).2.2.5. Tình hình sản xuất lan Cymbidium của TP. Đà Lạt và trên thế giới Tại Đà Lạt: Từ năm 1978, Cymbidium Đà Lạt bắt đầu tham gia xuất khẩu sang thịtrường Liên Xô, một ít qua Tiệp Khắc và Singapore, bước đầu 3.000 cành (1978). Cónhững năm cao điểm lên trên 32.000 cành (1989 – 1990) trên tổng sản lượng 65.000 cành.Đến năm 1990, do tình hình biến động ở Đông Âu và Liên Xô, thị trường hoa lan Đà Lạtbị chững lại, chỉ tiêu thụ nội địa và một ít xuất sang thị trường châu Á. Từ năm 1992 –1998, ngành trồng hoa ở Đà Lạt giảm dần. Số lượng hoa lan chỉ còn đủ để tiêu thụ trongnước. Từ năm 1999 đến nay, ngành trồng lan Cymbidium của Đà Lạt mới dần dần hồiphục nhưng vẫn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Cuối năm 2004, những bông hoacắt cành đầu tiên của Việt Nam đã bắt đầu xâm nhập thị trường Mỹ thông qua một tậpđoàn nhập khẩu hoa National Wide Wholesale, mỗi tuần từ 1.300 – 1.500 cành chủ yếuđến các siêu thị hoa cao cấp ở bang Massachusetts và Ohio. Tuy nhiên bên môi giới vẫnchưa ký hợp đồng chính thức với công ty trên vì chưa đánh giá được nguồn địa lan mà ĐàLạt có thể cung cấp ổn định so với yêu cầu rất lớn từ phía Mỹ. Trên thế giới: Nhu cầu về hoa lan trên thị trường thế giới rất lớn, ngày càng tăng.Năm 1994, Mỹ nhập từ Thái Lan 16,4 triệu cành, từ Singapore 289.000 cành. Hà Lan làquốc gia duy nhất ở Châu Âu có công nghiệp trồng lan xuất khẩu. Do trồng trong nhàkính nên Hà Lan có thể xuất khẩu hoa quanh năm nhất là Cymbidium. Italia là quốc gianhập khẩu hoa lan lớn nhất Châu Âu. Năm 1993, Italia nhập 75,3 triệu cành chủ yếu là từcác nước: Thái Lan 64 triệu cành, Hà Lan 10 triệu cành, Singapore 0,75 triệu cành. Đứcvà Pháp là 2 quốc gia nhập khẩu lan đứng thứ 2 và 3 Châu Âu. Ở Châu Á, Nhật là quốc 20gia nhập khẩu hoa lan đứng đầu. Theo thống kê tại Thái Lan, Singapore, Malaysia dành600 ha đất trồng lan để xuất khẩu sang Nhật chủ yếu là Dendrobium, Cymbidium. TháiLan là nước xuất khẩu hoa lan đứng đầu thế giới, xuất khẩu hơn 50 quốc gia trên thế giớivới giá từ 3 – 5 USD/cành, có khi tới 80 – 100 USD/ cành, những giống quý có thể lên tớihàng ngàn USD (Trích Lê Hữu Quang, 2005).2.3. Giới thiệu về vi khuẩn Erwinia carotovora subsp. carotovora và tác hại của nó2.3.1. Phân loại: Theo Winslow và ctv (1920), loài Erwinia thuộc: Giới (Kingdom) : Bacteria Ngành (Phylum) : Proteobacteria Lớp (Class) : - Proteobacteria Bộ (Order) : Enterobacteriales Họ (Family) : Enterobacteriaceae Giống (Genus) : Erwinia (Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Erwinia ). a b Hình 2.1. Hình thái vi khuẩn Erwinia carotovora. a. Vi khuẩn có dạng hình gậy. b. Lông roi bao quanh thân. (Nguồn: http://www.soc.nii.ac.jp/jssm/Erwinia%20carotovora.jpg )Loài Erwinia là một thành viên của họ vi khuẩn Enterobacteriaceae, được chia thành 2nhóm: nhóm gây thối mềm (soft rot) hay “carotovora” và nhóm gây bệnh héo hoặc tàn rụicây trồng “non – soft rot” hay “amylovora”.2.3.2. Erwinia carotovora Erwinia carotovora là tác nhân gây ra bệnh thối mềm (soft rot), một bệnh rất nguyhiểm và tàn phá cây trồng. Nhiều loại thực phẩm có giá trị kinh tế như khoai tây, cà chua,cải thìa (Chinese cabbages) có thể bị ảnh hưởng bởi bệnh này. Loài Erwinia carotovora là 21một đơn vị phân loại phức tạp mà những dòng này thì đa dạng ở những mức độ khác nhau(sinh lý, huyết thanh học, đặc tính di truyền và dãy kí chủ). Erwinia carotovora được chiathành 5 nhóm phụ (subspecies) gồm: E. c. atroseptica (Eca), E. c. carotovora (Ecc), E. c.betavasculorum (Ecb), E. c. wasabiae (Ecw), E. c. odorifera (Eco) (Seo và ctv, 2001).2.3.3. Erwinia carotovora subsp. carotovora Phân bố địa lý: Erwinia carotovora subsp. carotovora là một loại vi khuẩn phânbố rộng khắp mà nó là nguyên nhân gây ra bệnh thối mềm trên các loại cây cảnh(ornamental) và cây nông nghiệp (horticultural) khác nhau. Erwinia carotovora subsp.carotovora phân bố rộng khắp cả vùng nhiệt đới và ôn đới, có phổ kí chủ rộng hơnnhững nhóm phụ khác (Fiori và Schiaffino, 2003). Đặc điểm: hình thái tế bào vi khuẩn được quan sát dưới kính hiển vi điện tử: vikhuẩn có dạng hình gậy, đơn lẻ hoặc thành từng cặp, có khả năng di động do có lông roibao quanh và có kích thước trung bình từ 0,6 – 0,7 2 – 2,5 μm. Bằng phương pháp thửcác phản ứng sinh hóa đã xác định được Erwinia carotovora subsp. carotovora: vi khuẩnGram âm, kị khí tùy nghi (facultative anaerobe), catalase (+), oxidase (-), Indole (-), hóalỏng pectate (liquefied pectate) trên môi trường CVP, khử nitrate thành nitrite, không phátsáng trên môi trường KB, phân giải esculine và gelatine nhưng không phân giải tinh bột,tạo acetoin và H2S nhưng không tạo urease, tạo phản ứng quỳ sữa (acidized litmus milk),không có khả năng thủy giải arginine hoặc khử sucrose, kháng erythromycin, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : PHÁT HIỆN VI KHUẨN Erwinia carotovora subsp. carotovora TRÊN CÂY ĐỊA LAN (Cymbidium) BẰNG PHƯƠNG PHÁP PCR part 2 19 Ngoài ra, trên cây hoa lan còn có một số dạng bệnh khác như bệnh tàn cánh hoa,bệnh thối trắng rễ, bệnh đốm vàng, bệnh thối đen ngọn, bệnh thối hạch, bệnh đốm vòngtrên cánh hoa, bệnh đốm nâu trên cánh hoa… Côn trùng gây hại: chủ yếu có mấy loại bao gồm bọ trĩ (Thrips palmi vàDichromothrips Corbetti), nhện đỏ, rệp, sâu hại, ốc sên, nhớt. Côn trùng gây hại thườngphát sinh và phát triển trong suốt quá trình nuôi trồng. Vì vậy, người trồng lan phải luônluôn theo dõi, phát hiện kịp thời và có biện pháp phòng trừ thì mới thu được sản lượng vàchất lượng tốt (Nguyễn Văn Tới, 2003).2.2.5. Tình hình sản xuất lan Cymbidium của TP. Đà Lạt và trên thế giới Tại Đà Lạt: Từ năm 1978, Cymbidium Đà Lạt bắt đầu tham gia xuất khẩu sang thịtrường Liên Xô, một ít qua Tiệp Khắc và Singapore, bước đầu 3.000 cành (1978). Cónhững năm cao điểm lên trên 32.000 cành (1989 – 1990) trên tổng sản lượng 65.000 cành.Đến năm 1990, do tình hình biến động ở Đông Âu và Liên Xô, thị trường hoa lan Đà Lạtbị chững lại, chỉ tiêu thụ nội địa và một ít xuất sang thị trường châu Á. Từ năm 1992 –1998, ngành trồng hoa ở Đà Lạt giảm dần. Số lượng hoa lan chỉ còn đủ để tiêu thụ trongnước. Từ năm 1999 đến nay, ngành trồng lan Cymbidium của Đà Lạt mới dần dần hồiphục nhưng vẫn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Cuối năm 2004, những bông hoacắt cành đầu tiên của Việt Nam đã bắt đầu xâm nhập thị trường Mỹ thông qua một tậpđoàn nhập khẩu hoa National Wide Wholesale, mỗi tuần từ 1.300 – 1.500 cành chủ yếuđến các siêu thị hoa cao cấp ở bang Massachusetts và Ohio. Tuy nhiên bên môi giới vẫnchưa ký hợp đồng chính thức với công ty trên vì chưa đánh giá được nguồn địa lan mà ĐàLạt có thể cung cấp ổn định so với yêu cầu rất lớn từ phía Mỹ. Trên thế giới: Nhu cầu về hoa lan trên thị trường thế giới rất lớn, ngày càng tăng.Năm 1994, Mỹ nhập từ Thái Lan 16,4 triệu cành, từ Singapore 289.000 cành. Hà Lan làquốc gia duy nhất ở Châu Âu có công nghiệp trồng lan xuất khẩu. Do trồng trong nhàkính nên Hà Lan có thể xuất khẩu hoa quanh năm nhất là Cymbidium. Italia là quốc gianhập khẩu hoa lan lớn nhất Châu Âu. Năm 1993, Italia nhập 75,3 triệu cành chủ yếu là từcác nước: Thái Lan 64 triệu cành, Hà Lan 10 triệu cành, Singapore 0,75 triệu cành. Đứcvà Pháp là 2 quốc gia nhập khẩu lan đứng thứ 2 và 3 Châu Âu. Ở Châu Á, Nhật là quốc 20gia nhập khẩu hoa lan đứng đầu. Theo thống kê tại Thái Lan, Singapore, Malaysia dành600 ha đất trồng lan để xuất khẩu sang Nhật chủ yếu là Dendrobium, Cymbidium. TháiLan là nước xuất khẩu hoa lan đứng đầu thế giới, xuất khẩu hơn 50 quốc gia trên thế giớivới giá từ 3 – 5 USD/cành, có khi tới 80 – 100 USD/ cành, những giống quý có thể lên tớihàng ngàn USD (Trích Lê Hữu Quang, 2005).2.3. Giới thiệu về vi khuẩn Erwinia carotovora subsp. carotovora và tác hại của nó2.3.1. Phân loại: Theo Winslow và ctv (1920), loài Erwinia thuộc: Giới (Kingdom) : Bacteria Ngành (Phylum) : Proteobacteria Lớp (Class) : - Proteobacteria Bộ (Order) : Enterobacteriales Họ (Family) : Enterobacteriaceae Giống (Genus) : Erwinia (Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Erwinia ). a b Hình 2.1. Hình thái vi khuẩn Erwinia carotovora. a. Vi khuẩn có dạng hình gậy. b. Lông roi bao quanh thân. (Nguồn: http://www.soc.nii.ac.jp/jssm/Erwinia%20carotovora.jpg )Loài Erwinia là một thành viên của họ vi khuẩn Enterobacteriaceae, được chia thành 2nhóm: nhóm gây thối mềm (soft rot) hay “carotovora” và nhóm gây bệnh héo hoặc tàn rụicây trồng “non – soft rot” hay “amylovora”.2.3.2. Erwinia carotovora Erwinia carotovora là tác nhân gây ra bệnh thối mềm (soft rot), một bệnh rất nguyhiểm và tàn phá cây trồng. Nhiều loại thực phẩm có giá trị kinh tế như khoai tây, cà chua,cải thìa (Chinese cabbages) có thể bị ảnh hưởng bởi bệnh này. Loài Erwinia carotovora là 21một đơn vị phân loại phức tạp mà những dòng này thì đa dạng ở những mức độ khác nhau(sinh lý, huyết thanh học, đặc tính di truyền và dãy kí chủ). Erwinia carotovora được chiathành 5 nhóm phụ (subspecies) gồm: E. c. atroseptica (Eca), E. c. carotovora (Ecc), E. c.betavasculorum (Ecb), E. c. wasabiae (Ecw), E. c. odorifera (Eco) (Seo và ctv, 2001).2.3.3. Erwinia carotovora subsp. carotovora Phân bố địa lý: Erwinia carotovora subsp. carotovora là một loại vi khuẩn phânbố rộng khắp mà nó là nguyên nhân gây ra bệnh thối mềm trên các loại cây cảnh(ornamental) và cây nông nghiệp (horticultural) khác nhau. Erwinia carotovora subsp.carotovora phân bố rộng khắp cả vùng nhiệt đới và ôn đới, có phổ kí chủ rộng hơnnhững nhóm phụ khác (Fiori và Schiaffino, 2003). Đặc điểm: hình thái tế bào vi khuẩn được quan sát dưới kính hiển vi điện tử: vikhuẩn có dạng hình gậy, đơn lẻ hoặc thành từng cặp, có khả năng di động do có lông roibao quanh và có kích thước trung bình từ 0,6 – 0,7 2 – 2,5 μm. Bằng phương pháp thửcác phản ứng sinh hóa đã xác định được Erwinia carotovora subsp. carotovora: vi khuẩnGram âm, kị khí tùy nghi (facultative anaerobe), catalase (+), oxidase (-), Indole (-), hóalỏng pectate (liquefied pectate) trên môi trường CVP, khử nitrate thành nitrite, không phátsáng trên môi trường KB, phân giải esculine và gelatine nhưng không phân giải tinh bột,tạo acetoin và H2S nhưng không tạo urease, tạo phản ứng quỳ sữa (acidized litmus milk),không có khả năng thủy giải arginine hoặc khử sucrose, kháng erythromycin, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách làm luận văn cách trình bày luận văn hướng dẫn làm luận văn luận văn ngành công nghệ sinh học phương pháp PCRGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 175 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 126 0 0 -
40 trang 98 0 0
-
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 53 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 37 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Cải tiến hệ thống phanh xe Hino theo tiêu chuẩn ECE
83 trang 34 0 0 -
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 3
23 trang 25 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
Đề tài: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
14 trang 24 0 0 -
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 5
26 trang 24 0 0