Luận văn: Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 867.36 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, hệ thống ngân hàng đã cho ra đời nhiều phương tiện thanh toán mới dựa trên nền tảng công nghệ tin học hiện đại mà trong đó thẻ được coi là một bước đột phá. Thẻ có thể được sử dụng để rút tiền, nộp tiền tiền, chuyển khoản, hoặc để thanh toán hàng hóa dịch vụ… Hoạt động kinh doanh thẻ của các ngân hàng phát triển đã mang đến cho các ngân hàng một vị thế mới, một diện mạo mới. Ngoài việc xây dựng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam 1 Luận vănPhát triển hoạt động kinhdoanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam 2 LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa họ c kỹ thuật, hệ thốngngân hàng đ ã cho ra đời nhiều phương tiện thanh toán mới dựa trên nền tảngcông nghệ tin họ c hiện đ ại mà trong đó thẻ được coi là một bước đột phá. Thẻcó thể được sử dụng đ ể rút tiền, nộp tiền tiền, chuyển khoản, hoặc để thanhtoán hàng hóa dịch vụ… Hoạt độ ng kinh doanh thẻ của các ngân hàng phát triển đã mang đ ếncho các ngân hàng một vị thế m ới, một diện mạo mới. Ngoài việc xây d ựngđược hình ảnh thân thiện với từng khách hàng , triển khai dịch vụ thẻ thànhcông cũng khẳng định sự tiên tiến về công nghệ của một ngân hàng. Các sảnphẩm d ịch vụ thẻ với tính chuẩn hóa quốc tế cao là những sản phẩm dịch vụcó khả năng cạnh tranh trong quá trình hộ i nhập. Chính vì vậy dịch vụ thẻ đãvà đang được các ngân hàng thương mại nhìn nhận là mộ t lợi thế cạnh tranhhết sức quan trọng trong cuộc đua nhắm tới thị trường ngân hàng bán lẻ. N hận thức được vai trò và lợi ích mà hoạt động kinh doanh thẻ đem lạicho ngân hàng, Ngân hàng Thương mại cổ phần K ỹ Thương Việt Nam –Techcombank trong thời gian qua đ ã có những bước đi tích cực nhằm thâmnhập thị trường còn mới mẻ, hấp dẫn này. Với lợi thế là người đi sau có cơhộ i học tập kinh nghiệm của những ngân hàng đi trước, Techcombank đã tíchcực triển khai sản phẩm dịch vụ thẻ nhằm phát triển hoạt động kinh doanh củangân hàng và mang lại những tiện ích cho khách hàng và bước đầu gặt háiđược những thành công, tuy vậy, hoạt động kinh doanh thẻ của Techcombankvẫn còn nhiều vấn đ ề bất cập nên kết quả đạt được chưa tương x ứng với tiềm 3năng. Những vấn đ ề này cần phải được giải quyết như thế nào để hoạt đ ộngkinh doanh thẻ thực sự trở thành mộ t lợi thế cạnh tranh của Techcombank –đó là vấn đ ề bức xúc đặt ra với Ngân hàng. Chính vì vậy tác giả đã chọ n đề tài“Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phầnK ỹ Thương Việt Nam” để nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình.2.Mục đích nghiên cứu của luận văn - Hệ thống hóa lý luận về thẻ thanh toán của ngân hàng thương mại (NHTM). - Phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương m ại cổ phần (TMCP) Kỹ thương Việt Nam. - Đ ề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường hơn nữa hoạtđộ ng kinh doanh thẻ tại ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng chính của luận văn: -Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về thẻ, hoạt động kinh doanh thẻ củangân hàng thương mại. -Thực tiễn hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng TMCP Kỹ ThươngV iệt Nam. Phạm vi nghiên cứu: -Nghiên cứu hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Kỹthương Việt Nam từ năm 2005 đến hết quý I năm 2008.4.Phương pháp nghiên cứu N hững phương pháp nghiên cứu được áo dụng trong luận văn bao gồm: 4 -Phương pháp thống kê, -Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh số liệu -Phương pháp duy vật biện chứng.5.Kết cấu của luận văn N goài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương I: Thẻ và hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại. C hương II: Thực trạng ho ạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam. C hương III: G iải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP K ỹ Thương Việt Nam. 5 CHƯƠNG 1 THẺ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẺ NGÂN HÀNG1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển thẻLịch sử hình thành phương thức thanh toán b ằng thẻ nói chung được ghi nhậnvào năm 1914. Khi đó mộ t công ty của Mỹ là Western Union đ ã cung cấp mộtdịch vụ thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, công ty phát hành mộ t tấmthẻ bằng kim loại với một số thông tin được in nổi lên trên để đảm bảo haichức năng cơ bản: nhận dạng khách hàng, lưu giữ các thông tin được in nổitrên tấm kim lo ại.Thấy được sự tiện lợi từ thẻ Western Union, công ty General Petroleum củaMỹ cũng đã phát hành thẻ xăng dầu đầu tiên vào năm 1924, cho phép cáckhách hàng của công ty này có thể mua xăng d ầu của công ty trên nước Mỹ.Có thể nói những tấm thẻ kim lo ại là nền tảng cho việc ra đời những tấm thẻnhựa sau này.Tấm thẻ nhựa đầu tiên được phát hành vào năm 1950 bởi công ty DinnersClub. Khi đó ông Frank Mc Namara, người sáng lập ra công ty, đã hết sức bốirối sau khi tham d ự một buổi tiệc tại một nhà hàng đ ã phát hiện ra mình quênmang theo ví tiền. Từ đó ông đã có ý nghĩ là phát hành những tấm thẻ nhựa đểcho phép khách hàng có thể thanh toán sau. 6Đ ến năm 1958, công ty American Express đã phát hành các thẻ nhựa, trongđó tập trung vào các lĩnh vực giải trí và du lịch, mộ t lĩnh vực có tố c độ p háttriển nhanh chóng tại Mỹ và Châu Âu trong thời kỳ sau chiến tranh thế giới.N ăm 1966, Bank of America chính thức trao quyền phát hành thẻBankAmericard của mình cho các ngân hàng thông qua việc ký các hợp đồngđại lý, chính thức bắt đ ầu giai đo ạn tăng tốc trong phát triển. Thẻ tín dụng lúcnày không chỉ mặc định dành cho những người giàu có và nổi tiếng mà d ầntrở thành một phương tiện thanh toán thông dụng. Thương hiệuBankAmericard với một loạt sản phẩm có màu xanh, trắng, vàng đặc trưngngày càng trở nên quen thuộc với người tiêu dùng. Tới năm 1977, thẻ củaBank of America thật sự được chấp nhận trên toàn cầu và thay vì tênBankAmericard, tên thẻ V ISA ra đ ời với màu sắc đặc trưng vẫn là xanh lam,tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam 1 Luận vănPhát triển hoạt động kinhdoanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam 2 LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa họ c kỹ thuật, hệ thốngngân hàng đ ã cho ra đời nhiều phương tiện thanh toán mới dựa trên nền tảngcông nghệ tin họ c hiện đ ại mà trong đó thẻ được coi là một bước đột phá. Thẻcó thể được sử dụng đ ể rút tiền, nộp tiền tiền, chuyển khoản, hoặc để thanhtoán hàng hóa dịch vụ… Hoạt độ ng kinh doanh thẻ của các ngân hàng phát triển đã mang đ ếncho các ngân hàng một vị thế m ới, một diện mạo mới. Ngoài việc xây d ựngđược hình ảnh thân thiện với từng khách hàng , triển khai dịch vụ thẻ thànhcông cũng khẳng định sự tiên tiến về công nghệ của một ngân hàng. Các sảnphẩm d ịch vụ thẻ với tính chuẩn hóa quốc tế cao là những sản phẩm dịch vụcó khả năng cạnh tranh trong quá trình hộ i nhập. Chính vì vậy dịch vụ thẻ đãvà đang được các ngân hàng thương mại nhìn nhận là mộ t lợi thế cạnh tranhhết sức quan trọng trong cuộc đua nhắm tới thị trường ngân hàng bán lẻ. N hận thức được vai trò và lợi ích mà hoạt động kinh doanh thẻ đem lạicho ngân hàng, Ngân hàng Thương mại cổ phần K ỹ Thương Việt Nam –Techcombank trong thời gian qua đ ã có những bước đi tích cực nhằm thâmnhập thị trường còn mới mẻ, hấp dẫn này. Với lợi thế là người đi sau có cơhộ i học tập kinh nghiệm của những ngân hàng đi trước, Techcombank đã tíchcực triển khai sản phẩm dịch vụ thẻ nhằm phát triển hoạt động kinh doanh củangân hàng và mang lại những tiện ích cho khách hàng và bước đầu gặt háiđược những thành công, tuy vậy, hoạt động kinh doanh thẻ của Techcombankvẫn còn nhiều vấn đ ề bất cập nên kết quả đạt được chưa tương x ứng với tiềm 3năng. Những vấn đ ề này cần phải được giải quyết như thế nào để hoạt đ ộngkinh doanh thẻ thực sự trở thành mộ t lợi thế cạnh tranh của Techcombank –đó là vấn đ ề bức xúc đặt ra với Ngân hàng. Chính vì vậy tác giả đã chọ n đề tài“Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phầnK ỹ Thương Việt Nam” để nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình.2.Mục đích nghiên cứu của luận văn - Hệ thống hóa lý luận về thẻ thanh toán của ngân hàng thương mại (NHTM). - Phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương m ại cổ phần (TMCP) Kỹ thương Việt Nam. - Đ ề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường hơn nữa hoạtđộ ng kinh doanh thẻ tại ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng chính của luận văn: -Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về thẻ, hoạt động kinh doanh thẻ củangân hàng thương mại. -Thực tiễn hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng TMCP Kỹ ThươngV iệt Nam. Phạm vi nghiên cứu: -Nghiên cứu hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Kỹthương Việt Nam từ năm 2005 đến hết quý I năm 2008.4.Phương pháp nghiên cứu N hững phương pháp nghiên cứu được áo dụng trong luận văn bao gồm: 4 -Phương pháp thống kê, -Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh số liệu -Phương pháp duy vật biện chứng.5.Kết cấu của luận văn N goài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương I: Thẻ và hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại. C hương II: Thực trạng ho ạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam. C hương III: G iải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP K ỹ Thương Việt Nam. 5 CHƯƠNG 1 THẺ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẺ NGÂN HÀNG1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển thẻLịch sử hình thành phương thức thanh toán b ằng thẻ nói chung được ghi nhậnvào năm 1914. Khi đó mộ t công ty của Mỹ là Western Union đ ã cung cấp mộtdịch vụ thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, công ty phát hành mộ t tấmthẻ bằng kim loại với một số thông tin được in nổi lên trên để đảm bảo haichức năng cơ bản: nhận dạng khách hàng, lưu giữ các thông tin được in nổitrên tấm kim lo ại.Thấy được sự tiện lợi từ thẻ Western Union, công ty General Petroleum củaMỹ cũng đã phát hành thẻ xăng dầu đầu tiên vào năm 1924, cho phép cáckhách hàng của công ty này có thể mua xăng d ầu của công ty trên nước Mỹ.Có thể nói những tấm thẻ kim lo ại là nền tảng cho việc ra đời những tấm thẻnhựa sau này.Tấm thẻ nhựa đầu tiên được phát hành vào năm 1950 bởi công ty DinnersClub. Khi đó ông Frank Mc Namara, người sáng lập ra công ty, đã hết sức bốirối sau khi tham d ự một buổi tiệc tại một nhà hàng đ ã phát hiện ra mình quênmang theo ví tiền. Từ đó ông đã có ý nghĩ là phát hành những tấm thẻ nhựa đểcho phép khách hàng có thể thanh toán sau. 6Đ ến năm 1958, công ty American Express đã phát hành các thẻ nhựa, trongđó tập trung vào các lĩnh vực giải trí và du lịch, mộ t lĩnh vực có tố c độ p háttriển nhanh chóng tại Mỹ và Châu Âu trong thời kỳ sau chiến tranh thế giới.N ăm 1966, Bank of America chính thức trao quyền phát hành thẻBankAmericard của mình cho các ngân hàng thông qua việc ký các hợp đồngđại lý, chính thức bắt đ ầu giai đo ạn tăng tốc trong phát triển. Thẻ tín dụng lúcnày không chỉ mặc định dành cho những người giàu có và nổi tiếng mà d ầntrở thành một phương tiện thanh toán thông dụng. Thương hiệuBankAmericard với một loạt sản phẩm có màu xanh, trắng, vàng đặc trưngngày càng trở nên quen thuộc với người tiêu dùng. Tới năm 1977, thẻ củaBank of America thật sự được chấp nhận trên toàn cầu và thay vì tênBankAmericard, tên thẻ V ISA ra đ ời với màu sắc đặc trưng vẫn là xanh lam,tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thẻ ngân hàng ngân hàng thương mại tài liệu ngành ngân hàng báo cáo ngành ngân hàng kinh doanh thẻ ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 237 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 173 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 168 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 165 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0 -
33 trang 157 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 137 0 0 -
38 trang 129 0 0
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 126 0 0