Luận văn: Sử dụng nguồn lao động ở nông thôn
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 638.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: sử dụng nguồn lao động ở nông thôn, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Sử dụng nguồn lao động ở nông thôn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... ĐỀ ÁNSử dụng nguồn lao động ở nông thônĐề tài nghiên cứu khoa học LỜI NÓI ĐẦU Trước xu thế phát triển như vũ bảo của khoa học công nghệ, của toàn cầuhoá, đặc biệt là sự nổi lên của nền kinh tế tri thức và các nguồn lực ngày càng trởnên khan hiếm hơn. Thì ngày nay con người được xem xét là yếu tố cơ bản, yếu tốnăng động cho sự phát triển bền vững. Chính vì vậy con người được đặt vào vị trítrung tâm, con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xãhội, tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia là do con người quyết định. Việt nam là quốc gia có truyền thống nông nghiệp lâu đời, nông thôn hiệnđang chiếm hơn 70% lao động xã hội và đây là một nguồn lực lao động dồi dào,đầy tiềm năng cho sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực hiện thành công quátrình CNH - HĐH (công nghiệp hoá hiện đại hoá) đất nước. Nhưng đây cũng làthách thức lớn cho vấn đề sử dụng lao động ở nông thôn, khi mà tình trạng thấtnghiệp thiếu việc làm đang còn rất lớn và có nguy cơ ngày càng gia tăng làm kìmhảm sự phát triển của đất nước. Chính vì vậy mà em chọn đề tài ‘Sử dụng nguồnlao động ở nông thôn’ để có thể góp một phần ý kiến của mình vào việc giải quyếtviệc làm ở nông thôn nước ta hiện nay. Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Vĩnh Giang đã giúp đỡ em hoànthành đề tài này. Tuy nhiên hiểu biết của em về vấn đề còn hạn chế nên em hyvọng thầy có thể cho em ý kiến để lần sau để em có thể hoàn thiện đề tài hơn và cóthể áp dụng nó vào giải quyết việc làm ở nông thôn quê hương em một cách tốthơn. Em xin chân thành cảm ơn. SV: Đinh Trọng Vân 1Đề tài nghiên cứu khoa học PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔNI. Các khái niệm cơ bản liên quan đến nguồn lao động và sử dụng nguồn laođộng ở nông thôn. 1. Các khái niệm cơ bản: a) Khái niệm chung về lao động. Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm biến đổi các vật chất tựnhiên thành của cải vật chất cần thiết cho đời sống của mình. Trong quá trình sảnxuất, con người sử công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằm tạo rasản phẩm phục vụ cho lợi ích của con người. Lao động là điều kiện chủ yếu chotồn tại của xã hội loài người, là cơ sở của sự tiến bộ về kinh tế, văn hoá và xã hội.Nó là nhân tố quyết định của bất cứ quá trình sản xuất nào. Như vậy động lực củaquá trình triến kinh tế, xã hội quy tụ lại là ở con người. Con người với lao độngsáng tạo của họ đang là vấn đề trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.Vì vậy, phải thực sự giải phóng sức sản xuất, khai thác có hiệu quả các tiềm năngthiên nhiên, trước hết giải phóng người lao động, phát triển kiến thức và những khảnăng sáng tạo của con người. Vai trò của người lao động đối với phát triển nềnkinh tế đất nước nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng là rất quan trọng. Nguồn lao động là toàn bộ những người trong độ tuổi lao động có khả nănglao động ( theo quy định của nhà nước: nam có tuổi từ 16-60; nữ tuổi từ 16-55). Lực lượng lao động là bộ phận của nguồn lao động bao gồm những ngườitrong độ tuổi lao động, đang có việc làm trong nền kinh tế quốc dân và nhữngngười thất nghiệp nhưng có nhu cầu tìm việc làm b) Khái niệm nguồn lao động ở nông thôn. - Khái niệm về nguồn lao động nông thôn. 2Đề tài nghiên cứu khoa học Nguồn lao động nông thôn là một bộ phận dân số sinh sống và làm việc ở nôngthôn trong độ tuổi lao động theo qui định của pháp luật (nam từ 16 đến 60 tuổi, nữtừ 16 đến 55 tuổi) có khả năng lao động. Lực lượng lao động ở nông thôn là bộ phận của nguồn lao động ở nông thônbao gồm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, đang có việclàm và những người thất nghiệp nhưng có nhu cầu tìm việc làm. Tuy nhiên do đặc điểm, tính chất, mùa vụ của công việc ở nông thôn mà lựclượng tham gia sản xuất nông nghiệp không chỉ có những người trong độ tuổi laođộng mà còn có những người trên hoặc dưới độ tuổi lao động tham gia sản xuất vớinhững công việc phù hợp với mình.Từ khái niệm nguồn lao động ở nông thôn màta thấy lao động ở nông thôn rất dồi dào, nhưng đây cũng chính là thách thức trongviệc giải quyết việc làm ở nông thôn. - Khái niệm về việc làm. Trước đây trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung người lao động được coi làcó việc làm và được xã hội thừa nhận là ngưới làm việc trong thành phần kinh tếquốc doanh, khu vực nhà nước và khu vực kinh tế tập thể. Trong cơ chế đó nhànước bố trí việc làm cho người lao động. Hiện nay, nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Sử dụng nguồn lao động ở nông thôn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... ĐỀ ÁNSử dụng nguồn lao động ở nông thônĐề tài nghiên cứu khoa học LỜI NÓI ĐẦU Trước xu thế phát triển như vũ bảo của khoa học công nghệ, của toàn cầuhoá, đặc biệt là sự nổi lên của nền kinh tế tri thức và các nguồn lực ngày càng trởnên khan hiếm hơn. Thì ngày nay con người được xem xét là yếu tố cơ bản, yếu tốnăng động cho sự phát triển bền vững. Chính vì vậy con người được đặt vào vị trítrung tâm, con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xãhội, tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia là do con người quyết định. Việt nam là quốc gia có truyền thống nông nghiệp lâu đời, nông thôn hiệnđang chiếm hơn 70% lao động xã hội và đây là một nguồn lực lao động dồi dào,đầy tiềm năng cho sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực hiện thành công quátrình CNH - HĐH (công nghiệp hoá hiện đại hoá) đất nước. Nhưng đây cũng làthách thức lớn cho vấn đề sử dụng lao động ở nông thôn, khi mà tình trạng thấtnghiệp thiếu việc làm đang còn rất lớn và có nguy cơ ngày càng gia tăng làm kìmhảm sự phát triển của đất nước. Chính vì vậy mà em chọn đề tài ‘Sử dụng nguồnlao động ở nông thôn’ để có thể góp một phần ý kiến của mình vào việc giải quyếtviệc làm ở nông thôn nước ta hiện nay. Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Vĩnh Giang đã giúp đỡ em hoànthành đề tài này. Tuy nhiên hiểu biết của em về vấn đề còn hạn chế nên em hyvọng thầy có thể cho em ý kiến để lần sau để em có thể hoàn thiện đề tài hơn và cóthể áp dụng nó vào giải quyết việc làm ở nông thôn quê hương em một cách tốthơn. Em xin chân thành cảm ơn. SV: Đinh Trọng Vân 1Đề tài nghiên cứu khoa học PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔNI. Các khái niệm cơ bản liên quan đến nguồn lao động và sử dụng nguồn laođộng ở nông thôn. 1. Các khái niệm cơ bản: a) Khái niệm chung về lao động. Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm biến đổi các vật chất tựnhiên thành của cải vật chất cần thiết cho đời sống của mình. Trong quá trình sảnxuất, con người sử công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằm tạo rasản phẩm phục vụ cho lợi ích của con người. Lao động là điều kiện chủ yếu chotồn tại của xã hội loài người, là cơ sở của sự tiến bộ về kinh tế, văn hoá và xã hội.Nó là nhân tố quyết định của bất cứ quá trình sản xuất nào. Như vậy động lực củaquá trình triến kinh tế, xã hội quy tụ lại là ở con người. Con người với lao độngsáng tạo của họ đang là vấn đề trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.Vì vậy, phải thực sự giải phóng sức sản xuất, khai thác có hiệu quả các tiềm năngthiên nhiên, trước hết giải phóng người lao động, phát triển kiến thức và những khảnăng sáng tạo của con người. Vai trò của người lao động đối với phát triển nềnkinh tế đất nước nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng là rất quan trọng. Nguồn lao động là toàn bộ những người trong độ tuổi lao động có khả nănglao động ( theo quy định của nhà nước: nam có tuổi từ 16-60; nữ tuổi từ 16-55). Lực lượng lao động là bộ phận của nguồn lao động bao gồm những ngườitrong độ tuổi lao động, đang có việc làm trong nền kinh tế quốc dân và nhữngngười thất nghiệp nhưng có nhu cầu tìm việc làm b) Khái niệm nguồn lao động ở nông thôn. - Khái niệm về nguồn lao động nông thôn. 2Đề tài nghiên cứu khoa học Nguồn lao động nông thôn là một bộ phận dân số sinh sống và làm việc ở nôngthôn trong độ tuổi lao động theo qui định của pháp luật (nam từ 16 đến 60 tuổi, nữtừ 16 đến 55 tuổi) có khả năng lao động. Lực lượng lao động ở nông thôn là bộ phận của nguồn lao động ở nông thônbao gồm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, đang có việclàm và những người thất nghiệp nhưng có nhu cầu tìm việc làm. Tuy nhiên do đặc điểm, tính chất, mùa vụ của công việc ở nông thôn mà lựclượng tham gia sản xuất nông nghiệp không chỉ có những người trong độ tuổi laođộng mà còn có những người trên hoặc dưới độ tuổi lao động tham gia sản xuất vớinhững công việc phù hợp với mình.Từ khái niệm nguồn lao động ở nông thôn màta thấy lao động ở nông thôn rất dồi dào, nhưng đây cũng chính là thách thức trongviệc giải quyết việc làm ở nông thôn. - Khái niệm về việc làm. Trước đây trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung người lao động được coi làcó việc làm và được xã hội thừa nhận là ngưới làm việc trong thành phần kinh tếquốc doanh, khu vực nhà nước và khu vực kinh tế tập thể. Trong cơ chế đó nhànước bố trí việc làm cho người lao động. Hiện nay, nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội Sử dụng nguồn lao động ở nông thôn xã hội học luận văn xã hội học xã hội học nông thông quản lý xã hội họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 444 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 246 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 167 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 154 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 147 1 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 120 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 113 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 106 0 0