LUẬN VĂN: Sự phân hoá giàu nghèo trong nền kinh tế nước ta hiện nay.Mở
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 540.73 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LUẬN VĂN:Sự phân hoá giàu nghèo trong nền kinh tế nước ta hiện nay.Mở đầu1.Tính cấp thiết của đề tài Thế giới đang bước vào thế kỷ mới với kỳ vọng một cuộc sống mới phồn vinh hạnh phúc. Làn sóng toàn cầu hoá đang lan nhanh là động lực thôi thúc các quuốc gia dân tộc vào một cuộc đua tranh vì sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chính vì vậy nền kinh tế thế giới đã đạt tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, nhưng bên cạnh đó nó cũng tạo ra hố ngăn giữa các quốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Sự phân hoá giàu nghèo trong nền kinh tế nước ta hiện nay.Mở LUẬN VĂN:Sự phân hoá giàu nghèo trong nền kinh tế nước ta hiện nay Mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài Thế giới đang bước vào thế kỷ mới với kỳ vọng một cuộc sống mới phồn vinhhạnh phúc. Làn sóng toàn cầu hoá đang lan nhanh là động lực thôi thúc các quuốc giadân tộc vào một cuộc đua tranh vì sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chính vì vậynền kinh tế thế giới đã đạt tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, nhưng bên cạnh đó nócũng tạo ra hố ngăn giữa các quốc gia, các tầng lớp trong xã hội ngày càng sâu .Vấnđề này có ý nghĩa đặc biệt hết sức quan trọng và cấp thiết đối với Việt Nam trongquá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Thực tiễnđổi mới ở nước ta 20 năm qua cho thấy, với sự chuyển đổi, xây dựng, và phát triểnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lýcủa nhà nước, theo định hướng XHCN, cùng các chính sách mở cửa, hội nhập, đãđem lại nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội, đời sống của mọi tầng lớp dân cưkhông ngừng được nâng cao. Đồng thời quá trình này cũng kéo theo những biến độngvề cơ cấu xã hội, trong đó phân hoá giàu nghèo diễn ra ngày càng rõ nét, nổi lên nhưmột vấn đề thời sự cấp bách. Vì nó cũng mang tính hai mặt: bên cạnh mặt tích cực làlàm người dân giàu hợp pháp...còn mặt tiêu cực là liên quan đến bất bình đẳng XH.Nếu để quá trình bất bình đẳng diễn ra một cách tự phát thì nó dẫn đến những bất ổnđịnh không chỉ về kinh tế, văn hoá, xã hội mà trên cả lĩnh vực chính trị, thậm chí dẫnđến nguy cơ chệch hướng XHCN. Chính vì vậy chúng ta phải có một giải quyết đúng đắn để giải quyết vấn để phânhóa giàu nghèo sao cho xây dựng đất nước công bằng dân chủ văn minh. 2. Tình hình nghiên cứu Trong những năm gần đây, trước những đòi hỏi bức bách của thực tiễn, vấn đềvề phân hoá giàu nghèo được rất nhiều nhà học giả, nhà báo...quan tâm và đã đượcnhà nước, chính phủ, các cơ quan chức năng nghiên cứu. Tuy nhiên hầu hết các hìnhthức nghiên cứu chỉ dừng lại ở những bài báo, những bài nghiên cứu nhưng chỉ đềcập tới một số mặt của sự phân hoá giàu nghèo như: xoá đói giảm nghèo, giảm bấtbình đẳng xã hội, hoặc các giải pháp nhằm hạn chế sự PHGN...được đăng trong báoNhân Dân, Xã hội học... Một số cuốn sách ngiên cứu về sự PHGN đã được xuất bản như: Phân hoá giàunghèo ở một quốc gia khu Châu á- Thái Bình Dương- Vũ Văn Hà, Đồng tham giagiảm nghèo đô thị- Nguyễn Minh Hoà...Theo hướng đó, đề tài tiếp tục khảo sát sự phân hoá giàu nghèo trong nền kinh tếnước ta hiện nay trên những mặt lý luận, thực trạng, giải pháp dựa trên cơ sở kế thừavà phát triển công trình của các tác giả đã nghiên cứu trước. 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn,mục đích đề tài làm rõ thực trạng và xuhướng phân hoá giàu nghèo trong quá trình chuyển đổi, xây dựng và phát triển nềnkinh tế nước ta, từ đó đề xuất ra những giải pháp, phương hướng giải quyết phân hoágiàu nghèo nhằm đảm bảo xây dựng đất nước công bằng, dân chủ, văn minh. 4. Giới hạn đề tài Do thời gian có hạn và kiến thức chưa đủ sâu để nghiên cứu về toàn bộ sự phânhóa giàu nghèo ở Việt Nam nên đề tài chỉ đề cập đến sự phân hoá giàu nghèo chủ yếuở nông thôn và thành thị. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩaMac-Lênin, quan niệm của Đảng Cộng Sản Việt Nam và nhà nước ta về vấn đề nàyvà dựa trên phương pháp logic, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu giữa các sốliệu có liên quan. 6. Đóng góp của đề tài - Phân tích thực trạng và dự báo xu hướng biến động của phân hoá giàu nghèotrong nền kinh tế nước ta hiện nay, đề xuất ra những phương án, giải pháp chủ yếunhằm hạn chế những tiêu cực của sự phân hoá giàu nghèo. - Góp phần làm rõ thêm cơ sở khoa học cho việc đưa ra và thực hiện các chínhsách của Đảng và Nhà Nước nhằm giải quyết có hiệu quả vấn đề phân hoá giàunghèo. - Làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy cho những ngườiquan tâm đến vấn đề này. 7. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, và tài liệu tham khảo, đề án gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về sự phân hoá giàu nghèo. Chương II:Thực trạng của sự phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay. Chương III: Giải pháp nhằm hạn chế sự phân hoá giàu nghèo chương i Lý luận chung về sự phân hoá giàu nghèo 1.1. Các khái niệm về sự phân hoá giàu nghèo . 1.1.1.Khái niệm , nghèo và chuẩn mực nghèo Trong một thời gian dài, các nhà kinh tế và nhiều nhà nghiên cứu đã điịnh nghĩagiàu nghèo theo quan điểm định lượng, tức là đưa ra một chỉ số để đo lường chủ yếunhằm đơn giản hoá việc hoạch định chính sách. Một số quan điểm về nghèo: Hội nghị về chống nghèo ở khu vực Châu á-Thái Bình Dương do ESCAP tổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Sự phân hoá giàu nghèo trong nền kinh tế nước ta hiện nay.Mở LUẬN VĂN:Sự phân hoá giàu nghèo trong nền kinh tế nước ta hiện nay Mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài Thế giới đang bước vào thế kỷ mới với kỳ vọng một cuộc sống mới phồn vinhhạnh phúc. Làn sóng toàn cầu hoá đang lan nhanh là động lực thôi thúc các quuốc giadân tộc vào một cuộc đua tranh vì sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chính vì vậynền kinh tế thế giới đã đạt tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, nhưng bên cạnh đó nócũng tạo ra hố ngăn giữa các quốc gia, các tầng lớp trong xã hội ngày càng sâu .Vấnđề này có ý nghĩa đặc biệt hết sức quan trọng và cấp thiết đối với Việt Nam trongquá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Thực tiễnđổi mới ở nước ta 20 năm qua cho thấy, với sự chuyển đổi, xây dựng, và phát triểnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lýcủa nhà nước, theo định hướng XHCN, cùng các chính sách mở cửa, hội nhập, đãđem lại nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội, đời sống của mọi tầng lớp dân cưkhông ngừng được nâng cao. Đồng thời quá trình này cũng kéo theo những biến độngvề cơ cấu xã hội, trong đó phân hoá giàu nghèo diễn ra ngày càng rõ nét, nổi lên nhưmột vấn đề thời sự cấp bách. Vì nó cũng mang tính hai mặt: bên cạnh mặt tích cực làlàm người dân giàu hợp pháp...còn mặt tiêu cực là liên quan đến bất bình đẳng XH.Nếu để quá trình bất bình đẳng diễn ra một cách tự phát thì nó dẫn đến những bất ổnđịnh không chỉ về kinh tế, văn hoá, xã hội mà trên cả lĩnh vực chính trị, thậm chí dẫnđến nguy cơ chệch hướng XHCN. Chính vì vậy chúng ta phải có một giải quyết đúng đắn để giải quyết vấn để phânhóa giàu nghèo sao cho xây dựng đất nước công bằng dân chủ văn minh. 2. Tình hình nghiên cứu Trong những năm gần đây, trước những đòi hỏi bức bách của thực tiễn, vấn đềvề phân hoá giàu nghèo được rất nhiều nhà học giả, nhà báo...quan tâm và đã đượcnhà nước, chính phủ, các cơ quan chức năng nghiên cứu. Tuy nhiên hầu hết các hìnhthức nghiên cứu chỉ dừng lại ở những bài báo, những bài nghiên cứu nhưng chỉ đềcập tới một số mặt của sự phân hoá giàu nghèo như: xoá đói giảm nghèo, giảm bấtbình đẳng xã hội, hoặc các giải pháp nhằm hạn chế sự PHGN...được đăng trong báoNhân Dân, Xã hội học... Một số cuốn sách ngiên cứu về sự PHGN đã được xuất bản như: Phân hoá giàunghèo ở một quốc gia khu Châu á- Thái Bình Dương- Vũ Văn Hà, Đồng tham giagiảm nghèo đô thị- Nguyễn Minh Hoà...Theo hướng đó, đề tài tiếp tục khảo sát sự phân hoá giàu nghèo trong nền kinh tếnước ta hiện nay trên những mặt lý luận, thực trạng, giải pháp dựa trên cơ sở kế thừavà phát triển công trình của các tác giả đã nghiên cứu trước. 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn,mục đích đề tài làm rõ thực trạng và xuhướng phân hoá giàu nghèo trong quá trình chuyển đổi, xây dựng và phát triển nềnkinh tế nước ta, từ đó đề xuất ra những giải pháp, phương hướng giải quyết phân hoágiàu nghèo nhằm đảm bảo xây dựng đất nước công bằng, dân chủ, văn minh. 4. Giới hạn đề tài Do thời gian có hạn và kiến thức chưa đủ sâu để nghiên cứu về toàn bộ sự phânhóa giàu nghèo ở Việt Nam nên đề tài chỉ đề cập đến sự phân hoá giàu nghèo chủ yếuở nông thôn và thành thị. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩaMac-Lênin, quan niệm của Đảng Cộng Sản Việt Nam và nhà nước ta về vấn đề nàyvà dựa trên phương pháp logic, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu giữa các sốliệu có liên quan. 6. Đóng góp của đề tài - Phân tích thực trạng và dự báo xu hướng biến động của phân hoá giàu nghèotrong nền kinh tế nước ta hiện nay, đề xuất ra những phương án, giải pháp chủ yếunhằm hạn chế những tiêu cực của sự phân hoá giàu nghèo. - Góp phần làm rõ thêm cơ sở khoa học cho việc đưa ra và thực hiện các chínhsách của Đảng và Nhà Nước nhằm giải quyết có hiệu quả vấn đề phân hoá giàunghèo. - Làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy cho những ngườiquan tâm đến vấn đề này. 7. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, và tài liệu tham khảo, đề án gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về sự phân hoá giàu nghèo. Chương II:Thực trạng của sự phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay. Chương III: Giải pháp nhằm hạn chế sự phân hoá giàu nghèo chương i Lý luận chung về sự phân hoá giàu nghèo 1.1. Các khái niệm về sự phân hoá giàu nghèo . 1.1.1.Khái niệm , nghèo và chuẩn mực nghèo Trong một thời gian dài, các nhà kinh tế và nhiều nhà nghiên cứu đã điịnh nghĩagiàu nghèo theo quan điểm định lượng, tức là đưa ra một chỉ số để đo lường chủ yếunhằm đơn giản hoá việc hoạch định chính sách. Một số quan điểm về nghèo: Hội nghị về chống nghèo ở khu vực Châu á-Thái Bình Dương do ESCAP tổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môTài liệu cùng danh mục:
-
28 trang 791 2 0
-
72 trang 364 1 0
-
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 332 2 0 -
54 trang 282 1 0
-
64 trang 274 0 0
-
85 trang 264 0 0
-
78 trang 241 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
88 trang 236 0 0
-
88 trang 233 1 0
Tài liệu mới:
-
116 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn tập làm văn cho học sinh lớp 3
9 trang 0 0 0 -
Rối loạn chuyển hóa ở bệnh nhân vô sinh có hội chứng buồng trứng đa nang
7 trang 0 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh 12 Unit 1: Home life
23 trang 1 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý thuế thu nhập cá nhân tại Cục Thuế tỉnh Điện Biên
96 trang 0 0 0 -
12 trang 3 0 0
-
Hệ Thống quản lý thanh tóan đơn đặt hàng
14 trang 2 0 0 -
2 trang 3 0 0
-
Công ty sữa định vị thương hiệu như thế nào?
12 trang 1 0 0 -
99 trang 0 0 0