Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 946.08 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng của việc xây dựng chính sách và quá trình hoàn thiện thể chế pháp luật trong công tác quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ở nước ta hiện nay. Từ đó, luận văn đề xuất một số quan điểm và giải pháp tổng thể nhằm hoàn thiện thể chế, chính sách trong công tác quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, góp phần nâng cao năng lực phòng tránh thiên tai và quàn lý rủi ro thiên tai có sự tham gia của cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DUY ĐẠI CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAIDỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DUY ĐẠI CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAIDỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Chính sách công Mã số: 8 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, bản luận văn thạc sĩ chính sách công với đề tài“Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng tại Việt Namhiện nay” là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi, được thực hiệndưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng. Luận văn không sao chép ở bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác.Các số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực và chính xác, các tài liệutham khảo và trích dẫn được sử dụng trong luận văn đều có xuất xứ, nguồngốc, tác giả cụ thể và được ghi trong danh mục các tài liệu tham khảo củaluận văn. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Duy Đại MỤC LỤCMỞ ĐẦU….. ..............................................................................................................1Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝRỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ................................................11 1.1. Các khái niệm về Chính sách công............................................................ 11 1.2. Các khái niệm về Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ..................18 1.3. Một số yếu tố tác động đến Chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vàocộng đồng………………………………………………………………………..24 1.4. Kinh nghiệm quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng trên thế giới .....26Chương 2 QUÁ TRÌNH XÂY DỤNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI ROTHIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM ......................................31 2.1. Tình hình Thiên tai ở Việt Nam ................................................................ 31 2.2. Thực trạng công tác xây dựng chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vàocộng đồng ở Việt Nam hiện nay................................................................................36 2.3. Đánh giá chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ở ViệtNam hiện nay…… ....................................................................................................60Chương 3. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAOHIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀOCỘNG ĐỒNG .........................................................................................................69 3.1. Những thách thức hiện nay trong công tác quản lý rủi ro thiên tai dựavào cộng đồng……….. ............................................................................................ 69 3.2. Quan điểm, định hướng xây dựng và hoàn thiện chính sách quản lý rủi rothiên tai dựa vào cộng đồng. .....................................................................................71 3.3. Giải pháp hoàn thiện việc xây dựng chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựavào cộng đồng hiện nay. ............................................................................................ 74KẾT LUẬN ……………………………………………………………………….79TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTSTT Chữ viết tắt Nội dung1 BĐKH Biến đổi khí hậu2 PCTT Phòng chống thiên tai3 PCTT&TKCN Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn4 QLRRTT – DVCĐ Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng5 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUSTT BẢNG BIỂU NỘI DUNG1 Hình 1.1 Quy trình quản lý rủi ro thiên tai2 Bảng 2.1. Phân vùng thiên tai3 Bảng 2.2. Tần suất xuất hiện của các hiểm họa thiên nhiên ở Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thiên tai là một hiện tượng tự nhiên luôn song hành với sự tồn tại và pháttriển của con người. Thiên tai vừa có nguồn gốc tự nhiên, vừa do chính con ngườitác động vào tự nhiên mà gây ra. Con người không thể chống lại được thiên tai,song có khả năng phòng ngừa, điều chỉnh các hành vi và ứng phó để giảm thiểuthiệt hại do thiên tai mang đến. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, các hoạtđộng của con người như phát triển công nghệ, đô thị hoá, bùng nổ dân số, suy thoáitài nguyên môi trường đã làm gia tăng mức độ, hậu quả do thiên tai gây ra. Tronghai thập kỷ qua, trên thế giới trung bình mỗi năm có hơn 200 triệu người chịu ảnhhưởng trực tiếp bởi những thảm hoạ do thiên tai gây ra. Trong vài thập kỷ gần đây,trên phạm vi toàn cầu thiên tai xảy ra với mức độ ngày càng trầm trọng, gây nhiềuhậu quả nặng nề đối với cuộc sống của loài người, đặc biệt là những người nghèo. Với vị trí địa lý và điều kiện địa hình phức tạp, Việt Nam bị ảnh hưởng củarất nhiều loại hình hiểm họa thiên tai như mưa lớn, bão lũ, ngập lụt, sạt lở, nắngnóng, rét hại, xâm nhập mặn…. và được sự báo sẽ ngày càng diễn ra thường xuyên,khắc nghiệt hơn. Điều này gây tổn hại nghiêm trọng về con người, vật chất và môitrường, tác động tiêu cực đến c ...

Tài liệu được xem nhiều: