Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành mía đường khu vực Đông Nam Bộ

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.86 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 73,000 VND Tải xuống file đầy đủ (73 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu “Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành mía đường khu vực ĐNB” được thực hiện nhằm trả lời câu hỏi lợi thế cạnh tranh của cụm ngành mía đường ĐNB là gì, đánh giá khả năng cạnh tranh và tồn tại của ngành sau khi các hàng rào bảo hộ được gỡ bỏ, từ đó đề xuất giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành mía đường khu vực Đông Nam Bộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ------------- NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TUYỀNNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỤM NGÀNH MÍA ĐƯỜNG KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ------------- NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TUYỀNNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỤM NGÀNH MÍA ĐƯỜNG KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN GIÁP TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân. Các số liệu, trích dẫntrong luận văn đều được trích nguồn và chính xác nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Kếtquả nghiên cứu của luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố dưới bất kỳ hìnhthức nào.Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright hay trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. TP. Hồ Chí Minh, tháng 7/2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Tuyền ii LỜI CẢM ƠNLuận văn này được thực hiện và hoàn thành với sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Văn Giáp tạiChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Việt Nam. Trước hết, tôi muốn gửi lời cảm ơnchân thành tới thầy Giáp, người đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu vàhoàn thành luận văn. Cảm ơn Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, thầy Vũ Thành TựAnh – người đã giúp tôi hoàn thiện ý tưởng, thực hiện nghiên cứu, các thầy cô và nhân viêntrong trường Fulbright đã hết lòng giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong thời gianhai năm học tập tại trường.Cảm ơn chị Vũ Minh, người đã động viên, khuyến khích tôi đăng ký tham gia chương trìnhnày. Cảm ơn những người bạn thân thiết đã luôn bên tôi, động viên và chia sẻ trong quá trìnhhọc tập. Cảm ơn các bạn cùng lớp đã đồng hành cùng tôi trong những tháng ngày học tậpvất vả, vui chơi hết mình tại trường Fulbright.Cảm ơn các cơ quan, cá nhân đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin, dữ liệu đểthực hiện luận văn này.Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới gia đình đã hết lòng hỗ trợ, tạođiều kiện tốt nhất cho tôi suốt thời gian học tập và nghiên cứu vừa qua.Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Phương Tuyền iii TÓM TẮTMía đường là ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng, được chính phủ Việt Nam bảo hộở mức cao. Đông Nam Bộ (ĐNB) là một trong ba vùng trồng mía lớn nhất cả nước, nơi cóhai nhà máy đường có thị phần lớn nhất Việt Nam. ĐNB cũng là thị trường tiêu thụ đườnglớn thứ hai cả nước tập trung nhiều nhà máy và các khu công nghiệp tiêu thụ đường lớn ởTP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, những hàngrào bảo hộ với ngành mía đường thông qua thuế quan, hạn ngạch sẽ dần phải gỡ bỏ.Nghiên cứu “Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành mía đường khu vực ĐNB” được thựchiện nhằm trả lời câu hỏi lợi thế cạnh tranh của cụm ngành mía đường ĐNB là gì, đánh giákhả năng cạnh tranh và tồn tại của ngành sau khi các hàng rào bảo hộ được gỡ bỏ, từ đó đềxuất giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành. Khung phân tích được sửdụng trong nghiên cứu là mô hình kim cương của Michael Porter (1998), và so sánh thamchiếu từ ngành mía đường khu vực Đông Bắc Thái Lan.Kết quả phân tích chỉ ra rằng cụm ngành mía đường ĐNB hình thành trên cơ sở lợi thế vềđiều kiện tự nhiên, chính sách khuyến khích phát triển trong quá khứ, nhu cầu tăng trongquá trình phát triển kinh tế. Tuy nhiên, những lợi thế này đang mất dần theo thời gian. Vấnđề cốt lõi mà cụm ngành mía đường ĐNB cần giải quyết là (i) cải thiện năng suất, chất lượngmía, (ii) giảm giá thành sản xuất, (iii) hoàn thiện các mắt xích cấu thành cụm ngành từ sảnxuất tới tiêu thụ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành.Từ đó, tác giả khuyến nghị hai nhóm chính sách cho chính phủ và cụm ngành. Với chínhphủ, tác giả khuyến nghị hỗ trợ doanh nghiệp mía đường duy trì vùng nguyên liệu quy môlớn, đầu tư nhiều hơn cho nghiên cứu phát triển, cuối cùng là cần ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: