Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành muối tỉnh Ninh Thuận
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.39 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài đi sâu phân tích thực trạng ngành muối của tỉnh trong những năm gần đây, từ đó: Xác định các yếu tố cốt lõi tác động tới năng lực cạnh tranh (NLCT) của ngành muối Ninh Thuận; đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao NLCT của cụm ngành muối Ninh Thuận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành muối tỉnh Ninh Thuận BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ NHƯ THYNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH MUỐI TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------------------------------ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ NHƯ THYNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH MUỐI TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. MALCOLM MCPHERSON THS. LÊ THỊ QUỲNH TRÂM TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện, các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi.Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học kinh tế thành phốHồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Như Thy ii LỜI CẢM ƠNĐược sự quan tâm của Ban giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Nội vụ và Chương trìnhgiảng dạy kinh tế Fulbright đã tạo điều kiện cho Tôi được tham gia học lớp Thạc sỹ kinh tế- chuyên ngành Chính sách công (khoá tập trung- MPP7) tại Trường Đại học kinh tế thànhphố Hồ Chí Minh từ năm 2014 đến nay.Với lòng kính trọng và biết ơn, Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Chương trình giảngdạy kinh tế Fulbright đã tận tình truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi trong quátrình học tập và hoàn thành luận văn. Đặc biệt là thạc sỹ Lê Thị Quỳnh Trâm đã tận tìnhhướng dẫn cho Tôi trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu này.Tôi xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp cùng tất cả các phòng banthuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thống kê tỉnh và các Sở ban ngành có liên quan đã tạođiều kiện thuận lợi, hỗ trợ Tôi trong thời gian học tập và nhiệt tình cung cấp thông tin, tàiliệu cần thiết giúp tôi hoàn thành Luận văn này.Tôi cũng xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè và những thành viên trong lớpMPP7 đã động viên, hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.Trân trọng cảm ơn ! Nguyễn Thị Như Thy Học viên lớp MPP7, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright iii TÓM TẮTNinh Thuận là tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, có bờ biển dài 105 km, đặc biệt nước biển cóđộ mặn cao trên 3%o; là vùng khô hạn nhất nước, năng lượng bức xạ lớn, gió nhiều, lượngnước bốc hơi cao,.... đã tạo cho Ninh Thuận là vùng sản xuất muối công nghiệp lý tưởng,đạt quy mô và sản lượng lớn nhất nước. Tuy nhiên, hiện nay tình hình nhập kh u muối vẫndi n ra hàng năm với khối lượng lớn (khoảng 400.000 tấn/năm); cơ sở hạ tầng đồng muốiđang xuống cấp; chất lượng thấp, năng suất thiếu ổn định; thị trường tiêu thụ hẹp, chủ yếutrong nước (nội tỉnh 30%, ngoại tỉnh 70% sản lượng toàn tỉnh), thu nhập và đời sống phầnlớn bộ phận diêm dân còn nhiều bấp bênh.Nhằm giúp diêm dân khai thác tốt tiềm năng lợi thế sẵn có, phát triển bền vững nghề muốivới năng suất và chất lượng tăng lên, để trong tương lai, sản lượng muối của Ninh Thuậnsẽ góp phần đáng kể trong việc giảm nhập kh u muối ngoại, tác giả sử dụng phương phápđịnh tính, dựa trên mô hình kim cương trong khung phân tích NLCT cụm ngành củaMichael Porter, đi sâu phân tích những nhân tố cốt lõi quyết định NLCT cụm ngành muốicủa tỉnh, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị sản xuất ngành muối củatỉnh, góp phần tăng thu ngân sách cho tỉnh.Qua kết quả nghiên cứu, tác giả nhận định cụm ngành muối Ninh Thuận hiện tại đang bấtlợi ở các yếu tố về điều kiện sản xuất: trình độ lao động và công nghệ thấp, còn phụ thuộcquá nhiều vào thời tiết, các thể chế hỗ trợ chưa mạnh, hạ tầng nghiên cứu kém phát triểnnên chưa tận dụng hết nguồn nguyên liệu sau muối; về chiến lược và cạnh tranh của doanhnghiệp: thiếu hợp tác giữa các tác nhân trong ngành và ngành liên quan làm giảm tính cạnhtranh; về điều kiện cầu: liên kết thị trường còn lỏng lẻo, sản ph m chủ yếu là muối thô, khảnăng nghiên cứu thị trường, hành vi khách hàng yếu nên chưa mở rộng thị trường xuấtkh u; về các ngành hỗ trợ có liên quan: dịch vụ hỗ trợ chưa nhiều, nhất là các cơ sở đàotạo, sản xuất vật liệu, chủ yếu sử dụng máy móc thiết bị từ bên ngoài, chi phí đầu vào cao.Các khuyến nghị được rút ra từ nghiên cứu là: (1) Ổn định giá muối, có kế hoạch thu muatạm trữ kịp thời; (2) Hỗ trợ vay vốn tín dụng ưu đãi để mở rộng sản xuất; (3) Đào tạo laođộng nghề muối, khuyến diêm, nhân rộng mô hình và chuyển giao công nghệ mới (trải bạt,thu hồi nước ót...) vào sản xuất, chế biến muối để ngăn ngừa sự nhi m mặn; (4) Quy hoạchvùng sản xuất muối hợp lý; (5) Đầu tư cơ sở hạ tầng đồng muối, ưu tiên xây dựng kho bãichứa muối; và (6) Thành lập liên minh sản xuất muối./. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành muối tỉnh Ninh Thuận BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ NHƯ THYNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH MUỐI TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------------------------------ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ NHƯ THYNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH MUỐI TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. MALCOLM MCPHERSON THS. LÊ THỊ QUỲNH TRÂM TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện, các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi.Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học kinh tế thành phốHồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Như Thy ii LỜI CẢM ƠNĐược sự quan tâm của Ban giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Nội vụ và Chương trìnhgiảng dạy kinh tế Fulbright đã tạo điều kiện cho Tôi được tham gia học lớp Thạc sỹ kinh tế- chuyên ngành Chính sách công (khoá tập trung- MPP7) tại Trường Đại học kinh tế thànhphố Hồ Chí Minh từ năm 2014 đến nay.Với lòng kính trọng và biết ơn, Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Chương trình giảngdạy kinh tế Fulbright đã tận tình truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi trong quátrình học tập và hoàn thành luận văn. Đặc biệt là thạc sỹ Lê Thị Quỳnh Trâm đã tận tìnhhướng dẫn cho Tôi trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu này.Tôi xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp cùng tất cả các phòng banthuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thống kê tỉnh và các Sở ban ngành có liên quan đã tạođiều kiện thuận lợi, hỗ trợ Tôi trong thời gian học tập và nhiệt tình cung cấp thông tin, tàiliệu cần thiết giúp tôi hoàn thành Luận văn này.Tôi cũng xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè và những thành viên trong lớpMPP7 đã động viên, hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.Trân trọng cảm ơn ! Nguyễn Thị Như Thy Học viên lớp MPP7, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright iii TÓM TẮTNinh Thuận là tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, có bờ biển dài 105 km, đặc biệt nước biển cóđộ mặn cao trên 3%o; là vùng khô hạn nhất nước, năng lượng bức xạ lớn, gió nhiều, lượngnước bốc hơi cao,.... đã tạo cho Ninh Thuận là vùng sản xuất muối công nghiệp lý tưởng,đạt quy mô và sản lượng lớn nhất nước. Tuy nhiên, hiện nay tình hình nhập kh u muối vẫndi n ra hàng năm với khối lượng lớn (khoảng 400.000 tấn/năm); cơ sở hạ tầng đồng muốiđang xuống cấp; chất lượng thấp, năng suất thiếu ổn định; thị trường tiêu thụ hẹp, chủ yếutrong nước (nội tỉnh 30%, ngoại tỉnh 70% sản lượng toàn tỉnh), thu nhập và đời sống phầnlớn bộ phận diêm dân còn nhiều bấp bênh.Nhằm giúp diêm dân khai thác tốt tiềm năng lợi thế sẵn có, phát triển bền vững nghề muốivới năng suất và chất lượng tăng lên, để trong tương lai, sản lượng muối của Ninh Thuậnsẽ góp phần đáng kể trong việc giảm nhập kh u muối ngoại, tác giả sử dụng phương phápđịnh tính, dựa trên mô hình kim cương trong khung phân tích NLCT cụm ngành củaMichael Porter, đi sâu phân tích những nhân tố cốt lõi quyết định NLCT cụm ngành muốicủa tỉnh, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị sản xuất ngành muối củatỉnh, góp phần tăng thu ngân sách cho tỉnh.Qua kết quả nghiên cứu, tác giả nhận định cụm ngành muối Ninh Thuận hiện tại đang bấtlợi ở các yếu tố về điều kiện sản xuất: trình độ lao động và công nghệ thấp, còn phụ thuộcquá nhiều vào thời tiết, các thể chế hỗ trợ chưa mạnh, hạ tầng nghiên cứu kém phát triểnnên chưa tận dụng hết nguồn nguyên liệu sau muối; về chiến lược và cạnh tranh của doanhnghiệp: thiếu hợp tác giữa các tác nhân trong ngành và ngành liên quan làm giảm tính cạnhtranh; về điều kiện cầu: liên kết thị trường còn lỏng lẻo, sản ph m chủ yếu là muối thô, khảnăng nghiên cứu thị trường, hành vi khách hàng yếu nên chưa mở rộng thị trường xuấtkh u; về các ngành hỗ trợ có liên quan: dịch vụ hỗ trợ chưa nhiều, nhất là các cơ sở đàotạo, sản xuất vật liệu, chủ yếu sử dụng máy móc thiết bị từ bên ngoài, chi phí đầu vào cao.Các khuyến nghị được rút ra từ nghiên cứu là: (1) Ổn định giá muối, có kế hoạch thu muatạm trữ kịp thời; (2) Hỗ trợ vay vốn tín dụng ưu đãi để mở rộng sản xuất; (3) Đào tạo laođộng nghề muối, khuyến diêm, nhân rộng mô hình và chuyển giao công nghệ mới (trải bạt,thu hồi nước ót...) vào sản xuất, chế biến muối để ngăn ngừa sự nhi m mặn; (4) Quy hoạchvùng sản xuất muối hợp lý; (5) Đầu tư cơ sở hạ tầng đồng muối, ưu tiên xây dựng kho bãichứa muối; và (6) Thành lập liên minh sản xuất muối./. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Nâng cao năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh Phát triển nghề muối Năng suất muối Sản xuất muốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 trang 171 0 0
-
7 trang 152 0 0
-
104 trang 140 0 0
-
21 trang 124 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 119 0 0 -
Quyết định số 1567/QĐ-BKHĐT
4 trang 110 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 109 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 109 0 0 -
68 trang 104 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 99 0 0