Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.94 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn đi tìm câu trả lời cho vấn đề trên thông qua việc xác định các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh (NLCT) của tỉnh BRVT, phân tích lựa chọn cụm ngành tiềm năng có thể trở thành động lực phát triển kinh tế của tỉnh, từ đó đề xuất một số gợi ý chính sách nâng cao NLCT của tỉnh gắn với phát triển cụm ngành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÔI NGỌC ĐOAN THÙYNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT THÔI NGỌC ĐOAN THÙYNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH CÔNG KHẢI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 i LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 6 năm 2014 Tác giả luận văn Thôi Ngọc Đoan Thùy ii LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô của Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cũng như truyền cho tôi cảm hứng học tậpvà nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Đinh Công Khải. Thầy đãtận tình hướng dẫn, động viên, gợi mở cách tiếp cận đề tài để tôi thực hiện và hoàn thànhluận văn. Tôi cũng trân trọng cảm ơn thầy Phan Chánh Dưỡng và thầy Trần Tiến Khai đãtrực tiếp đóng góp ý kiến cho bản luận văn. Luận văn này đã không thể hoàn thành nếukhông được sự hướng dẫn và góp ý của các Thầy.Bên cạnh đó, tôi chân thành cảm ơn các anh chị đang công tác tại cơ quan nhà nước, hiệphội trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã trả lời phỏng vấn, cung cấp thông tin, số liệu đểtôi thực hiện đề tài.Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, các bạn học viên MPP5 và các anh, chị đang công táctại trường Fulbright đã động viên, hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập tại Trường và thựchiện luận văn.Xin chân thành cảm ơn! Thôi Ngọc Đoan Thùy iii TÓM TẮTBà Rịa – Vũng Tàu là tỉnh có nguồn tài nguyên dầu khí dồi dào. Lợi thế này đã giúp Tỉnhđạt được tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong giai đoạn 1992-2005 và vươn lên vị trí thứ haitrong Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam về quy mô GDP vào năm 2005. Nhưng từ năm2006, khi sản lượng khai thác dầu khí suy giảm nhanh thì vị thế kinh tế của Tỉnh trong cảnước và trong Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam giảm theo. Trước thực trạng này, Bà Rịa– Vũng Tàu đã định hướng một số lĩnh vực ưu tiên phát triển là công nghiệp, dịch vụ cảngbiển, hậu cần (logistics), du lịch, dầu khí, vận tải, hàng hải… với hy vọng những lĩnh vựcnày có thể thay thế cho vai trò của dầu khí trong thời gian qua. Tuy nhiên trong giới hạnnguồn lực địa phương, việc đầu tư dàn trải vào nhiều lĩnh vực sẽ làm phân tán nguồn lực.Do đó Bà Rịa – Vũng Tàu cần lựa chọn lĩnh vực nào có tiềm năng nhất để tập trung pháttriển thành động lực tẳng trưởng mới của Tỉnh.Nhằm góp phần tìm lời giải đáp cho vấn đề trên, luận văn áp dụng khung phân tích nănglực cạnh tranh địa phương và lý thuyết cụm ngành để xác định những nhân tố thúc đẩy haycản trở năng lực cạnh tranh của Tỉnh và lựa chọn cụm ngành có tiềm năng phát triển nhất.Sau đó luận văn sẽ phân tích mô hình kim cương cụm ngành tiềm năng để tìm ra giải phápđể phát triển cụm ngành.Kết quả phân tích cho thấy, lợi thế lớn nhất của Bà Rịa – Vũng Tàu là vị trí địa lý và tàinguyên biển đảo mà không địa phương nào trong Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam cóđược. Bà Rịa – Vũng Tàu là địa phương duy nhất trong Vùng có thể xây dựng được cảngnước sâu tiếp nhận tàu tải trọng trên 100.000 ngàn tấn. Đây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÔI NGỌC ĐOAN THÙYNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT THÔI NGỌC ĐOAN THÙYNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH CÔNG KHẢI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 i LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 6 năm 2014 Tác giả luận văn Thôi Ngọc Đoan Thùy ii LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô của Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cũng như truyền cho tôi cảm hứng học tậpvà nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Đinh Công Khải. Thầy đãtận tình hướng dẫn, động viên, gợi mở cách tiếp cận đề tài để tôi thực hiện và hoàn thànhluận văn. Tôi cũng trân trọng cảm ơn thầy Phan Chánh Dưỡng và thầy Trần Tiến Khai đãtrực tiếp đóng góp ý kiến cho bản luận văn. Luận văn này đã không thể hoàn thành nếukhông được sự hướng dẫn và góp ý của các Thầy.Bên cạnh đó, tôi chân thành cảm ơn các anh chị đang công tác tại cơ quan nhà nước, hiệphội trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã trả lời phỏng vấn, cung cấp thông tin, số liệu đểtôi thực hiện đề tài.Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, các bạn học viên MPP5 và các anh, chị đang công táctại trường Fulbright đã động viên, hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập tại Trường và thựchiện luận văn.Xin chân thành cảm ơn! Thôi Ngọc Đoan Thùy iii TÓM TẮTBà Rịa – Vũng Tàu là tỉnh có nguồn tài nguyên dầu khí dồi dào. Lợi thế này đã giúp Tỉnhđạt được tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong giai đoạn 1992-2005 và vươn lên vị trí thứ haitrong Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam về quy mô GDP vào năm 2005. Nhưng từ năm2006, khi sản lượng khai thác dầu khí suy giảm nhanh thì vị thế kinh tế của Tỉnh trong cảnước và trong Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam giảm theo. Trước thực trạng này, Bà Rịa– Vũng Tàu đã định hướng một số lĩnh vực ưu tiên phát triển là công nghiệp, dịch vụ cảngbiển, hậu cần (logistics), du lịch, dầu khí, vận tải, hàng hải… với hy vọng những lĩnh vựcnày có thể thay thế cho vai trò của dầu khí trong thời gian qua. Tuy nhiên trong giới hạnnguồn lực địa phương, việc đầu tư dàn trải vào nhiều lĩnh vực sẽ làm phân tán nguồn lực.Do đó Bà Rịa – Vũng Tàu cần lựa chọn lĩnh vực nào có tiềm năng nhất để tập trung pháttriển thành động lực tẳng trưởng mới của Tỉnh.Nhằm góp phần tìm lời giải đáp cho vấn đề trên, luận văn áp dụng khung phân tích nănglực cạnh tranh địa phương và lý thuyết cụm ngành để xác định những nhân tố thúc đẩy haycản trở năng lực cạnh tranh của Tỉnh và lựa chọn cụm ngành có tiềm năng phát triển nhất.Sau đó luận văn sẽ phân tích mô hình kim cương cụm ngành tiềm năng để tìm ra giải phápđể phát triển cụm ngành.Kết quả phân tích cho thấy, lợi thế lớn nhất của Bà Rịa – Vũng Tàu là vị trí địa lý và tàinguyên biển đảo mà không địa phương nào trong Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam cóđược. Bà Rịa – Vũng Tàu là địa phương duy nhất trong Vùng có thể xây dựng được cảngnước sâu tiếp nhận tàu tải trọng trên 100.000 ngàn tấn. Đây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Năng lực cạnh tranh Động lực phát triển kinh tế Tài nguyên dầu khí Tăng trưởng kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
13 trang 193 0 0
-
25 trang 177 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 164 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
7 trang 155 0 0
-
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 152 0 0 -
104 trang 148 0 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 144 0 0