Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Các phương pháp dự đoán khả năng ức chế bệnh dựa trên các biểu diễn khác nhau của RNA và ứng dụng

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.40 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được trình bày trong 5 chương: Chương 1 - Giới thiệu về khả năng ức chế bệnh của RNA. Chương 2: Các hướng nghiên cứu khả năng ức chế bệnh của RNA, chương này sẽ trình bày một số nghiên cứu tiếp cận theo hướng sinh học và tin sinh học. Chương 3 - Các cách thức biểu diễn RNA, trình bày các cách thức biểu diễn chuỗi RNA. Chương 4 - Đánh giá thực nghiệm các mô hình dự đoán khả năng ức chế bệnh của siRNA theo các biểu diễn dữ liệu khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Các phương pháp dự đoán khả năng ức chế bệnh dựa trên các biểu diễn khác nhau của RNA và ứng dụngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆPHẠM THỊ MAI HOACÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN KHẢ NĂNG ỨC CHẾ BỆNHDỰA TRÊN CÁC BIỂU DIỄN KHÁC NHAU CỦA RNA VÀỨNG DỤNGLUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TINHÀ NỘI - 2017ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆPHẠM THỊ MAI HOACÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN KHẢ NĂNG ỨC CHẾ BỆNHDỰA TRÊN CÁC BIỂU DIỄN KHÁC NHAU CỦA RNA VÀỨNG DỤNGNgành: Công nghệ thông tinChuyên ngành: Hệ thống thông tinMã số: 8480104LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TINNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Bùi Ngọc ThăngHÀ NỘI - 20172LỜI CAM ĐOANTôi là Phạm Thị Mai Hoa, học viên khóa K21, ngành Công nghệ thông tin,chuyên ngành Hệ Thống Thông Tin. Tôi xin cam đoan luận văn “Các phươngpháp dự đoán khả năng ức chế bệnh dựa trên các biểu diễn khác nhau của RNAvà ứng dụng” là do tôi nghiên cứu, tìm hiểu và phát triển dưới sự hướng dẫn củaTS. Bùi Ngọc Thăng. Luận văn không phải sự sao chép từ các tài liệu, công trìnhnghiên cứu của người khác mà không ghi rõ trong tài liệu tham khảo. Tôi xin chịutrách nhiệm về lời cam đoan này.Hà Nội, ngàythángnăm 20173LỜI CẢM ƠNĐầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô Trường Đại học Công nghệ,Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức trong suốtthời gian tôi học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơnđến các thầy cô trong Bộ môn Hệ thống thông tin cũng như Khoa công nghệ thôngtin đã mang lại cho tôi những kiến thức vô cùng quý giá và bổ ích trong quá trìnhhọc tập tại trường.Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS. Bùi Ngọc Thăng, ngườiđã định hướng, giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quátrình nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện luận văn này.Tôi cũng xin được cảm ơn tới gia đình, những người thân, các đồng nghiệpvà bạn bè đã thường xuyên quan tâm, động viên, chia sẻ kinh nghiệm, cung cấpcác tài liệu hữu ích trong thời gian học tập, nghiên cứu cũng như trong suốt quátrình thực hiện luận văn tốt nghiệp.Hà Nội, ngàythángnăm 20174MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ 2LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... 3MỤC LỤC ............................................................................................................ 4DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................... 6DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ 8DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................ 8MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 9CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ BỆNH CỦA RNA 12TỔNG QUAN RNA CAN THIỆP (RNAI) ........................................................................................ 121.1.Tổng quan RNAi ............................................................................................................. 121.2.Lịch sử nghiên cứu RNAi ................................................................................................ 131.3.Ý nghĩa của việc phát hiện ra RNAi................................................................................ 152. CƠ CHẾ CAN THIỆP RNAI ........................................................................................................... 152.1.Các loại RNAi ................................................................................................................. 152.2.Cơ chế can thiệp RNA .................................................................................................... 162.3.Ứng dụng RNAi và thách thức ........................................................................................ 181.2.3.1.2.3.2.3.Ứng dụng của siRNA ............................................................................................................... 19Thách thức tránh các hiệu ứng không mong muốn ..................................................................19PHÁT BIỂU BÀI TOÁN .................................................................................................................. 19CHƯƠNG 2. CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ BỆNHCỦA RNA ........................................................................................................... 211.2.HƯỚNG NGHIÊN CỨU SINH HỌC .................................................................................................. 21HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIN SINH HỌC ............................................................................................ 27CHƯƠNG 3. CÁC CÁCH THỨC BIỂU DIỄN RNA.................................... 381.2. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: