Danh mục

Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá t năm thứ hai so với khung trình độ chung châu Âu

Số trang: 133      Loại file: pdf      Dung lượng: 668.41 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá trình độ đọc hiểu tiếng Anh của sinh viên năm thứ hai so với khung trình độ chung châu Âu nhằm mục tiêu tìm hiểu thái độ của giáo viên và sinh viên đối với kỹ năng đọc hiểu; phương pháp dạy đọc hiểu của giáo viên tham gia giảng dạy chương trình tiếng Anh căn bản và phương pháp học đọc hiểu của sinh viên năm thứ hai; mối tương quan giữa thái độđối với đọc hiểu và phương pháp giảng dạy đọc hiểu của giáo viên đến thái độ đối với đọc hiểu, động cơ và phương pháp học đọc hiểu của sinh viên; mối tương quan giữa thái độ, động cơ và phương pháp học đoc hiểu của sinh viên đến kết quả kiểm tra. Từ đó đề xuất một số giải pháp liên quan đến phương pháp dạy và học đọc hiểu nhằm giúp sinh viên nâng cao năng lực đọc hiểu của mình.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá t năm thứ hai so với khung trình độ chung châu Âu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Đánh giá trình độ đọc hiểu TiếngAnh của sinh viên năm thứ hai so với Khung trình độ chung châu Âu”(Nghiên cứu trường hợp tại Viện Kinh Tế và Công Nghệ Đông Á) hoàn toàn làkết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chưa được công bố trong bất cứmột công trình nghiên cứu nào của người khác. Trong quá trình thực hiện luậnvăn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu; các kết quảtrình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của riêng cá nhân tôi;tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn tườngminh, theo đúng quy định. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và cácnội dung khác trong luận văn của mình. Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2013 Tác giả luận văn Văng Thị Thu Viên LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô đã cung cấp cho tôi kiến thứctrong thời gian tôi tham gia học lớp cao học chuyên ngành đo lường và đánh giátrong giáo dục tổ chức tại TPHCM. Tôi rất biết ơn quý thầy cô của Viện ĐảmBảo Chất Lượng Giáo Dục- ĐHQG Hà Nội và Trung tâm Khảo Thí và Đánh GiáChất Lượng Đào Tạo- ĐHQG TPHCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn tấtkhóa học này. Đặc biệt tôi xin cám ơn TS.Hoàng Thị Xuân Hoa đã nhiệt tình hướng dẫn,giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Viện Kinh Tế Công NghệĐông Á cũng như các anh chị nhân viên tại Viện đã tạo điều kiện giúp cho tôithu thập số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu. Do thời gian có hạn và chưa có kinh nghiệm nghiên cứu nên tôi rất mongnhận được sự đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn học viên cho nhữngthiếu sót của tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn. MỤC LỤCDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ................................................................... 5DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ 61. Lý do chọn đề tài.................................................................................................... 82. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................ 123. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu của đề tài ..................................................12 3.1. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 12 3.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 134. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 145. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .....................................................................156. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu............................................................................. 157. Những vấn đề đạo đức có thể nảy sinh ................................................................ 16Chương 1 TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................. 171.1. Giới thiệu........................................................................................................... 171.2. Chính sách của nhà nước trong việc đổi mới dạy và học ngoại ngữ ................ 171.3. Năng lực ngôn ngữ (language competence) ..................................................... 181.4. Đánh giá ngôn ngữ (language assessment) ....................................................... 201.5. Khung tham chiếu chung châu Âu.................................................................... 211.6. Quá trình đọc hiểu............................................................................................. 23 1.6.1. Khái niệm đọc hiểu và các nghiên cứu liên quan đến năng lực đọc...... 23 1 1.6.2. Kiểm tra đánh giá đọc hiểu .................................................................... 26 1.6.3. Phương pháp dạy đọc hiểu.....................................................................30 1.6.4. Phương pháp học đọc hiểu.....................................................................32 1.6.5. Các kỹ năng đọc hiểu............................................................................. 33 1.6.6. Chiến lược – chiến thuật đọc hiểu ......................................................... 341.7. Mô hình lý thuyết của đề tài..............................................................................361.8. Tiểu kết...................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: