Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình sách giáo khoa mới trung học cơ sở thành phố Cà Mau
Số trang: 128
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình sách giáo khoa mới trung học cơ sở thành phố Cà Mau tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình sách giáo khoa mới ở các trường THCS ở thành phố Cà Mau; đề xuất các biện pháp cho vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình sách giáo khoa mới trung học cơ sở thành phố Cà Mau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Vinh THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH SÁCHGIÁO KHOA MỚI TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ CÀ MAU Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. ĐỖ HẠNH NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN -------- Với tình cảm chân thành, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban giám hiệu, Phòng Khoa học công nghệ -Sau Đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đ tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi trong suốt khóahọc. - Các thầy giáo, cô giáo giảng dạy tận tình và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. - Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tiến sĩ Đỗ Hạnh Nga, người đã hết sức tận tình, chu đáotrực tiếp hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn: - Xin cảm ơn Lãnh đạo và chuyên viên phòng GD&ĐT thành phố Cà Mau. - Lãnh đạo các trường Trung học cơ sở và các tổ chuyên môn tiếng Anh tại thành phố Cà Mau. Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự chỉ dẫn, góp ý của các Thầy, Cô, bạn bèvà đồng nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2009 Nguyễn Văn Vinh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCBQL : Cán bộ quản lýCĐSP : Cao đẳng sư phạmCSVC : Cơ sở vật chấtĐHSP : Đại học sư phạmĐTB : Điểm trung bìnhGV : Giáo viênGVCN : Giáo viên chủ nhiệmGVBM : Giáo viên bộ mônHS : Học sinhHĐDH : Hoạt động dạy họcPPCT : Phân phối chương trìnhPPDH : Phương pháp dạy họcQLGD : Quản lý giáo dụcSGK : Sách giáo khoaSKKN : Sáng kiến kinh nghiệmSD : Standard deviation – độ lệch chuẩnTHCS : Trung học cơ sởTL : Tự luậnTNKQ : Trắc nghiệm khách quanTBDH : Thiết bị dạy họcTTB : Trang thiết bị% : Tỷ lệ phần trăm MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Ngày nay tri thức của nhân loại tăng theo tốc độ lũy tiến, thậm chí ở một số ngành, trithức còn biến đổi hàng ngày, hàng giờ. Điều này khiến cho ngành giáo dục nước ta cần cónhững chuyển biến đáng kể về mặt nhận thức. Việc dạy chỉ bằng phương pháp thông báo nhữngkiến thức có sẵn và học theo kiểu thụ động không còn phù hợp nữa mà phải dạy để tự ngườihọc hình thành năng lực tự thu nhận, xử lí, sử dụng thông tin không chỉ để trải qua các kì kiểmtra, lấy bằng cấp mà còn để giải quyết các tình huống đa dạng của cuộc sống. Phương pháp họccủa học sinh ở Việt Nam chúng ta, từ xưa đến nay là quá chú trọng vào kiểu học “vẹt”, do đó đãhình thành một phương pháp học theo từ chương. Phương pháp dạy học ở nhà trường là thuyếtminh hàng loạt kiến thức qua các bài giảng, giáo trình, SGK. Hệ quả của cách dạy như vậy đãđưa đến phương pháp học tập bằng cách lắng nghe, ghi chép, cố nhớ để lặp lại các kiến thức đãthu nhận được. Và để đáp ứng lối học này, về phương diện tâm lý người học phải vận dụng trínhớ nhiều. Người quản lý giáo dục để kiểm soát đánh giá được năng lực tiếp nhận kiến thức củangười học đã tổ chức các kỳ thi cuối khóa, tốt nghiệp, với những đề thi gợi lại trí nhớ. Quán triệt những quan điểm chỉ đạo và định hướng đổi mới được thể hiện trong các nghịquyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nước ta, ngành giáo dục – đào tạo cả nước, đã tiến hành đổi mớinhằm đa giáo dục phổ thông phát triển toàn diện tiếp cận với nền giáo dục các nước phát triển,đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước. Môn tiếng Anh, với tư cách là môn tiếng nước ngoài,là môn văn hóa cơ bản, bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông, là một bộ phận khôngthể thiếu của học vấn phổ thông, nó là một công cụ giao tiếp những tri thức khoa học, kĩ thuậttiên tiến, tìm hiểu các nền văn hóa đa dạng và phong phú trên thế giới và dễ dàng hội nhập vớicộng đồng quốc tế. Ngoài ra, còn góp phần phát triển tư duy nhất là tư duy ngôn ngữ và hoànthành nhân cách của học sinh. Đổi mới công tác quản lý giáo dục nói chung, và quản lý côngtác giảng dạy bộ môn tiếng Anh trong nhà trường nói riêng được coi là khâu đột phá. Ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, có tầm quan trọng rất lớn ở Việt Nam. Trong nhữngnăm gần đây, trước nhu cầu hội nhập khu vực và thế giới, xu thế biến đổi mạnh của nền kinh tếthị trường, khoa học công nghệ và ngoại ngữ là những điều kiện, phương tiện cân thiết đối vớimọi tầng lớp xã hội và các t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình sách giáo khoa mới trung học cơ sở thành phố Cà Mau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Vinh THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH SÁCHGIÁO KHOA MỚI TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ CÀ MAU Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. ĐỖ HẠNH NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN -------- Với tình cảm chân thành, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban giám hiệu, Phòng Khoa học công nghệ -Sau Đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đ tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi trong suốt khóahọc. - Các thầy giáo, cô giáo giảng dạy tận tình và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. - Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tiến sĩ Đỗ Hạnh Nga, người đã hết sức tận tình, chu đáotrực tiếp hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn: - Xin cảm ơn Lãnh đạo và chuyên viên phòng GD&ĐT thành phố Cà Mau. - Lãnh đạo các trường Trung học cơ sở và các tổ chuyên môn tiếng Anh tại thành phố Cà Mau. Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự chỉ dẫn, góp ý của các Thầy, Cô, bạn bèvà đồng nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2009 Nguyễn Văn Vinh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCBQL : Cán bộ quản lýCĐSP : Cao đẳng sư phạmCSVC : Cơ sở vật chấtĐHSP : Đại học sư phạmĐTB : Điểm trung bìnhGV : Giáo viênGVCN : Giáo viên chủ nhiệmGVBM : Giáo viên bộ mônHS : Học sinhHĐDH : Hoạt động dạy họcPPCT : Phân phối chương trìnhPPDH : Phương pháp dạy họcQLGD : Quản lý giáo dụcSGK : Sách giáo khoaSKKN : Sáng kiến kinh nghiệmSD : Standard deviation – độ lệch chuẩnTHCS : Trung học cơ sởTL : Tự luậnTNKQ : Trắc nghiệm khách quanTBDH : Thiết bị dạy họcTTB : Trang thiết bị% : Tỷ lệ phần trăm MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Ngày nay tri thức của nhân loại tăng theo tốc độ lũy tiến, thậm chí ở một số ngành, trithức còn biến đổi hàng ngày, hàng giờ. Điều này khiến cho ngành giáo dục nước ta cần cónhững chuyển biến đáng kể về mặt nhận thức. Việc dạy chỉ bằng phương pháp thông báo nhữngkiến thức có sẵn và học theo kiểu thụ động không còn phù hợp nữa mà phải dạy để tự ngườihọc hình thành năng lực tự thu nhận, xử lí, sử dụng thông tin không chỉ để trải qua các kì kiểmtra, lấy bằng cấp mà còn để giải quyết các tình huống đa dạng của cuộc sống. Phương pháp họccủa học sinh ở Việt Nam chúng ta, từ xưa đến nay là quá chú trọng vào kiểu học “vẹt”, do đó đãhình thành một phương pháp học theo từ chương. Phương pháp dạy học ở nhà trường là thuyếtminh hàng loạt kiến thức qua các bài giảng, giáo trình, SGK. Hệ quả của cách dạy như vậy đãđưa đến phương pháp học tập bằng cách lắng nghe, ghi chép, cố nhớ để lặp lại các kiến thức đãthu nhận được. Và để đáp ứng lối học này, về phương diện tâm lý người học phải vận dụng trínhớ nhiều. Người quản lý giáo dục để kiểm soát đánh giá được năng lực tiếp nhận kiến thức củangười học đã tổ chức các kỳ thi cuối khóa, tốt nghiệp, với những đề thi gợi lại trí nhớ. Quán triệt những quan điểm chỉ đạo và định hướng đổi mới được thể hiện trong các nghịquyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nước ta, ngành giáo dục – đào tạo cả nước, đã tiến hành đổi mớinhằm đa giáo dục phổ thông phát triển toàn diện tiếp cận với nền giáo dục các nước phát triển,đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước. Môn tiếng Anh, với tư cách là môn tiếng nước ngoài,là môn văn hóa cơ bản, bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông, là một bộ phận khôngthể thiếu của học vấn phổ thông, nó là một công cụ giao tiếp những tri thức khoa học, kĩ thuậttiên tiến, tìm hiểu các nền văn hóa đa dạng và phong phú trên thế giới và dễ dàng hội nhập vớicộng đồng quốc tế. Ngoài ra, còn góp phần phát triển tư duy nhất là tư duy ngôn ngữ và hoànthành nhân cách của học sinh. Đổi mới công tác quản lý giáo dục nói chung, và quản lý côngtác giảng dạy bộ môn tiếng Anh trong nhà trường nói riêng được coi là khâu đột phá. Ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, có tầm quan trọng rất lớn ở Việt Nam. Trong nhữngnăm gần đây, trước nhu cầu hội nhập khu vực và thế giới, xu thế biến đổi mạnh của nền kinh tếthị trường, khoa học công nghệ và ngoại ngữ là những điều kiện, phương tiện cân thiết đối vớimọi tầng lớp xã hội và các t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học môn Tiếng Anh Quản lý dạy học môn Tiếng Anh Thực trạng quản lý dạy học Tiếng Anh Giải pháp quản lý dạy học Tiếng Anh Dạy học Tiếng Anh theo sách giáo khoa Dạy học Tiếng Anh tại Cà MauGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 209 0 0
-
5 trang 27 0 0
-
7 trang 22 0 0
-
Tương tác trong giờ học tiếng Anh không chuyên tại trường Đại học Sài Gòn
8 trang 21 0 0 -
Giáo trình môn Tiếng Anh (Trình độ: Trung cấp) - Trường TC Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
131 trang 20 0 0 -
Tín niệm của giáo viên tiếng Anh về đường hướng giảng dạy ngôn ngữ giao tiếp (CLT) tại Việt Nam
18 trang 20 0 0 -
Vận dụng trò chơi nhóm trong dạy học môn Tiếng Anh cho học sinh tiểu học
6 trang 19 0 0 -
114 trang 19 0 0
-
Vận dụng phương pháp làm việc nhóm trong dạy học môn Tiếng Anh
3 trang 17 0 0 -
102 trang 16 0 0