Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tốc độ đọc của học sinh lớp một và chuẩn của chương trình Tiếng Việt tiểu học
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.87 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tốc độ đọc của học sinh lớp một và chuẩn của chương trình Tiếng Việt tiểu học là nhằm khảo sát tốc độ đọc thực tế của học sinh lớp một so với chuẩn đọc thông của chương trình môn Tiếng Việt lớp một.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tốc độ đọc của học sinh lớp một và chuẩn của chương trình Tiếng Việt tiểu học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Bảo QuyênTỐC ĐỘ ĐỌC CỦA HỌC SINH LỚP MỘT VÀ CHUẨN CỦA CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Hoàng Thị Tuyết Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, đượcxuất phát từ yêu cầu trong công việc để hình thành hướng nghiên cứu. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, cónguồn gốc rõ ràng, được thu thập trong quá trình nghiên cứu và khôngtrùng lặp với các đề tài khác. Người viết Phạm Thị Bảo Quyên LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Hoàng Thị Tuyết– Giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thànhphố Hồ Chí Minh. Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới Cô vì những hướngdẫn và nhận xét quý báu của Cô trong suốt quá trình em làm luận văn. Em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong Khoa đã cho nhiều ýkiến đóng góp quý báu để luận văn được hoàn thiện hơn. Em cũng xin cảm ơn các Thầy Cô, Cán bộ thuộc phòng Sau Đại học,Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho emtrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn đến những người thân, bạn bè vàđặc biệt là Ban Giám hiệu các trường tiểu học đã giúp đỡ, tạo điều kiện choquá trình khảo sát của đề tài được thuận lợi, thành công. MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽ1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 12. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 33. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .............................................................. 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 3 3.2. Khách thể nghiên cứu ..................................................................... 34. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................... 35. Ý nghĩa nghiên cứu........................................................................................ 36. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 47. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 4CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ........................... 81.1. Cơ sở lí luận .............................................................................................. 8 1.1.1. Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt và những hàm ẩn cho quá trình dạy đọc lưu loát cho học sinh ......................................................... 8 1.1.1.1.Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt ..................................... ..8 1.1.1.2.Những hàm ẩn cho quá trình dạy đọc lưu loát cho học sinh .............................................................................................. 10 1.1.2. Đặc điểm của trọng âm tiếng Việt và những hàm ẩn cho quá trình dạy đọc lưu loát cho học sinh .............................................. 11 1.1.2.1.Đặc điểm của trọng âm ................................................... 11 1.1.2.2.Những hàm ẩn cho quá trình dạy đọc lưu loát cho học sinh .............................................................................................. 12 1.1.3. Đọc lưu loát .................................................................................. 13 1.1.3.1.Đọc lưu loát là gì? ........................................................... 13 1.1.3.2.Các thành tố của đọc lưu loát ......................................... 14 1.1.3.3.Mối quan hệ giữa các thành tố trong đọc lưu loát với kĩ năng đọc lưu loát ......................................................................... 16 1.1.3.4.Các mức độ của đọc lưu loát .......................................... 18 1.1.3.5.Mối quan hệ giữa đọc lưu loát và đọc hiểu .................... 20 1.1.4. Đọc lưu loát trong đọc thành tiếng và đọc thầm ........................... 21 1.1.4.1.Đọc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tốc độ đọc của học sinh lớp một và chuẩn của chương trình Tiếng Việt tiểu học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Bảo QuyênTỐC ĐỘ ĐỌC CỦA HỌC SINH LỚP MỘT VÀ CHUẨN CỦA CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Hoàng Thị Tuyết Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, đượcxuất phát từ yêu cầu trong công việc để hình thành hướng nghiên cứu. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, cónguồn gốc rõ ràng, được thu thập trong quá trình nghiên cứu và khôngtrùng lặp với các đề tài khác. Người viết Phạm Thị Bảo Quyên LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Hoàng Thị Tuyết– Giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thànhphố Hồ Chí Minh. Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới Cô vì những hướngdẫn và nhận xét quý báu của Cô trong suốt quá trình em làm luận văn. Em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong Khoa đã cho nhiều ýkiến đóng góp quý báu để luận văn được hoàn thiện hơn. Em cũng xin cảm ơn các Thầy Cô, Cán bộ thuộc phòng Sau Đại học,Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho emtrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn đến những người thân, bạn bè vàđặc biệt là Ban Giám hiệu các trường tiểu học đã giúp đỡ, tạo điều kiện choquá trình khảo sát của đề tài được thuận lợi, thành công. MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽ1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 12. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 33. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .............................................................. 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 3 3.2. Khách thể nghiên cứu ..................................................................... 34. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................... 35. Ý nghĩa nghiên cứu........................................................................................ 36. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 47. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 4CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ........................... 81.1. Cơ sở lí luận .............................................................................................. 8 1.1.1. Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt và những hàm ẩn cho quá trình dạy đọc lưu loát cho học sinh ......................................................... 8 1.1.1.1.Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt ..................................... ..8 1.1.1.2.Những hàm ẩn cho quá trình dạy đọc lưu loát cho học sinh .............................................................................................. 10 1.1.2. Đặc điểm của trọng âm tiếng Việt và những hàm ẩn cho quá trình dạy đọc lưu loát cho học sinh .............................................. 11 1.1.2.1.Đặc điểm của trọng âm ................................................... 11 1.1.2.2.Những hàm ẩn cho quá trình dạy đọc lưu loát cho học sinh .............................................................................................. 12 1.1.3. Đọc lưu loát .................................................................................. 13 1.1.3.1.Đọc lưu loát là gì? ........................................................... 13 1.1.3.2.Các thành tố của đọc lưu loát ......................................... 14 1.1.3.3.Mối quan hệ giữa các thành tố trong đọc lưu loát với kĩ năng đọc lưu loát ......................................................................... 16 1.1.3.4.Các mức độ của đọc lưu loát .......................................... 18 1.1.3.5.Mối quan hệ giữa đọc lưu loát và đọc hiểu .................... 20 1.1.4. Đọc lưu loát trong đọc thành tiếng và đọc thầm ........................... 21 1.1.4.1.Đọc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Học sinh lớp một Tốc độ đọc của học sinh lớp một Tốc độ đọc của học sinh Chương trình Tiếng Việt tiểu học Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt Đặc điểm của trọng âm Tiếng ViệtTài liệu liên quan:
-
142 trang 86 0 0
-
3 trang 19 0 0
-
Dấu phụ với việc đọc và viết của học sinh lớp một
11 trang 14 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp một
18 trang 13 0 0 -
11 trang 12 0 0
-
Hiện trạng và những đề xuất về đổi mới nội dung chương trình tiếng Việt tiểu học sau 2015
8 trang 10 0 0 -
Trường từ vựng ngữ nghĩa trong truyện cổ tích Việt Nam thuộc chương trình tiếng Việt tiểu học
9 trang 9 0 0 -
Một số biện pháp nâng cao năng lực đọc, kể diễn cảm cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
4 trang 5 0 0 -
5 trang 5 0 0