Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng bài tập tự nhiên và xã hội hỗ trợ rèn kĩ năng đọc, viết cho học sinh lớp ba
Số trang: 237
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.72 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng bài tập tự nhiên và xã hội hỗ trợ rèn kĩ năng đọc, viết cho học sinh lớp ba là nhằm xây dựng bài tập tự nhiên & xã hội tích hợp hỗ trợ rèn kĩ năng đọc, viết cho học sinh lớp ba, nhằm củng cố, phát triển kiến thức, kĩ năng tự nhiên & xã hội cũng như kĩ năng đọc, viết cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng bài tập tự nhiên và xã hội hỗ trợ rèn kĩ năng đọc, viết cho học sinh lớp ba 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Phương AnhXÂY DỰNG BÀI TẬP TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HỖ TRỢ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC, VIẾT CHO HỌC SINH LỚP BA LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Phương Anh XÂY DỰNG BÀI TẬP TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HỖ TRỢ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC, VIẾT CHO HỌC SINH LỚP BAChuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học)Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN THỊ LY KHA Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 3 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Cùng với nghe và nói, đọc và viết là những kĩ năng ngôn ngữ cần được chú ýrèn luyện, phát triển trong mọi hoạt động của con người. Vì thế, việc rèn luyện hai kĩnăng này ngay từ cấp Tiểu học nói chung và lớp Ba nói riêng là rất quan trọng. Đề cậpđến nhiệm vụ rèn các kĩ năng ngôn ngữ nói chung và kĩ năng đọc, viết nói riêng, trongchương trình giáo dục bậc Tiểu học, đây là nhiệm vụ chính của môn Tiếng Việt, mônhọc có tính thực hành, ứng dụng và tích hợp cao. Bàn về vấn đề dạy học tích hợp, có thể nói, trong thời đại ngày nay, đây là xuthế ngày càng thiết yếu của quá trình giáo dục toàn diện cho học sinh (HS). Đặc biệt,đây cũng là một trong những quan điểm chỉ đạo việc xây dựng chương trình giáo dụcphổ thông Việt Nam sau năm 2015 trên cơ sở tăng cường tích hợp để hình thành nănglực tổng hợp và giải quyết vấn đề cho HS. Để việc tích hợp đạt hiệu quả cao, sự phốihợp đồng bộ giữa chương trình các môn học, các tài liệu dạy học, sự vận dụng linhhoạt các phương pháp tích hợp là rất quan trọng. Như vậy, có thể thấy rằng, việc xâydựng chương trình tích hợp, xây dựng tài liệu dạy học dựa trên nền tảng của mộtchương trình tích hợp nhằm tăng cường năng lực liên môn cho HS, tạo điều kiện chocác em phát triển kĩ năng giao tiếp, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng sáng tạo là mộtviệc làm quan trọng và cấp thiết. Ở bậc tiểu học, cùng với các môn học khác, chương trình, sách giáo khoa(SGK) môn Tự nhiên và Xã hội (TN&XH) cũng được cấu trúc theo quan điểm tíchhợp, thể hiện trên ba phương diện: tích hợp kiến thức tự nhiên và xã hội; tích hợpphương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học; tích hợp trong việc hình thànhvà phát triển các kĩ năng khác nhau cho HS tiểu học. Đồng hành với sách giáo khoa,vở bài tập Tự nhiên và Xã hội (VBTTN&XH) là nguồn tài liệu phù hợp nhằm giúp HSthực hiện các hoạt động học tập độc lập và đa dạng trong các tiết học để rèn luyện cáckĩ năng học tập, thực hành, củng cố và khắc sâu kiến thức. Xét trên bình diện chung vềchuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt được, SGK và VBTTN&XH đã chuyển tải khá tốt nội 4dung kiến thức và giúp HS phát triển năng lực bản thân thông qua việc học tập mônTN&XH. Tuy nhiên, nếu xét trên bình diện rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ - nhiệm vụchính của môn Tiếng Việt, mà cụ thể hơn, đề tài này xin xét đến kĩ năng đọc, kĩ năngviết, VBTTN&XH vẫn chưa được thiết kế trên cơ sở chú trọng tích hợp rèn luyệnthêm hai kĩ năng này nhằm phối hợp với môn Tiếng Việt trong việc hình thành, pháttriển kĩ năng ngôn ngữ cho HS. Như đã đề cập phía trên, trong chương trình học tập cấp Tiểu học, môn TiếngViệt giữ vai trò chủ yếu nhất đối với việc hình thành, phát triển kĩ năng ngôn ngữ chotrẻ. Chương trình Tiếng Việt lớp Ba là giai đoạn “chuyển mình” quan trọng nhằm củngcố cho HS những kiến thức, kĩ năng ngôn ngữ đã học ở lớp 1, 2 (giai đoạn HS tư duytrực quan hình ảnh) và trang bị những kiến thức, kĩ năng cao hơn, cần thiết cho việchọc tập Tiếng Việt ở lớp 4, 5 (giai đoạn HS tư duy trực quan trừu tượng). Vì thế, cóthể nói nhiệm vụ của môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học nói chung và ở lớp Ba nói riênglà không hề nhẹ. Tuy vậy, những nhà giáo dục, nhà sư phạm không nên xem đây chỉ lànhiệm vụ của riêng môn Tiếng Việt mà cần xem nó như một nhiệm vụ không thể táchrời các môn học khác mà TN&XH là một ví dụ. Do đó, nếu thực hiện được việc tíchhợp kĩ năng đọc, viết thông qua hệ thống bài tập môn TN&XH ngay trong giai đoạnnày thì trẻ sẽ có một tiền đề thuận lợi cho việc phát triển kĩ năng đọc, viết sau này. Theo tìm hiểu của người thực hiện, các nghiên cứu ở Việt Nam về tích hợptrong môn TN&XH chủ yếu nêu lên quan điểm tích hợp và việc vận dụng nó trong vấnđề xây dựng chương trình theo hướng: tích hợp kiến thức của một số ngành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng bài tập tự nhiên và xã hội hỗ trợ rèn kĩ năng đọc, viết cho học sinh lớp ba 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Phương AnhXÂY DỰNG BÀI TẬP TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HỖ TRỢ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC, VIẾT CHO HỌC SINH LỚP BA LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Phương Anh XÂY DỰNG BÀI TẬP TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HỖ TRỢ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC, VIẾT CHO HỌC SINH LỚP BAChuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học)Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN THỊ LY KHA Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 3 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Cùng với nghe và nói, đọc và viết là những kĩ năng ngôn ngữ cần được chú ýrèn luyện, phát triển trong mọi hoạt động của con người. Vì thế, việc rèn luyện hai kĩnăng này ngay từ cấp Tiểu học nói chung và lớp Ba nói riêng là rất quan trọng. Đề cậpđến nhiệm vụ rèn các kĩ năng ngôn ngữ nói chung và kĩ năng đọc, viết nói riêng, trongchương trình giáo dục bậc Tiểu học, đây là nhiệm vụ chính của môn Tiếng Việt, mônhọc có tính thực hành, ứng dụng và tích hợp cao. Bàn về vấn đề dạy học tích hợp, có thể nói, trong thời đại ngày nay, đây là xuthế ngày càng thiết yếu của quá trình giáo dục toàn diện cho học sinh (HS). Đặc biệt,đây cũng là một trong những quan điểm chỉ đạo việc xây dựng chương trình giáo dụcphổ thông Việt Nam sau năm 2015 trên cơ sở tăng cường tích hợp để hình thành nănglực tổng hợp và giải quyết vấn đề cho HS. Để việc tích hợp đạt hiệu quả cao, sự phốihợp đồng bộ giữa chương trình các môn học, các tài liệu dạy học, sự vận dụng linhhoạt các phương pháp tích hợp là rất quan trọng. Như vậy, có thể thấy rằng, việc xâydựng chương trình tích hợp, xây dựng tài liệu dạy học dựa trên nền tảng của mộtchương trình tích hợp nhằm tăng cường năng lực liên môn cho HS, tạo điều kiện chocác em phát triển kĩ năng giao tiếp, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng sáng tạo là mộtviệc làm quan trọng và cấp thiết. Ở bậc tiểu học, cùng với các môn học khác, chương trình, sách giáo khoa(SGK) môn Tự nhiên và Xã hội (TN&XH) cũng được cấu trúc theo quan điểm tíchhợp, thể hiện trên ba phương diện: tích hợp kiến thức tự nhiên và xã hội; tích hợpphương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học; tích hợp trong việc hình thànhvà phát triển các kĩ năng khác nhau cho HS tiểu học. Đồng hành với sách giáo khoa,vở bài tập Tự nhiên và Xã hội (VBTTN&XH) là nguồn tài liệu phù hợp nhằm giúp HSthực hiện các hoạt động học tập độc lập và đa dạng trong các tiết học để rèn luyện cáckĩ năng học tập, thực hành, củng cố và khắc sâu kiến thức. Xét trên bình diện chung vềchuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt được, SGK và VBTTN&XH đã chuyển tải khá tốt nội 4dung kiến thức và giúp HS phát triển năng lực bản thân thông qua việc học tập mônTN&XH. Tuy nhiên, nếu xét trên bình diện rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ - nhiệm vụchính của môn Tiếng Việt, mà cụ thể hơn, đề tài này xin xét đến kĩ năng đọc, kĩ năngviết, VBTTN&XH vẫn chưa được thiết kế trên cơ sở chú trọng tích hợp rèn luyệnthêm hai kĩ năng này nhằm phối hợp với môn Tiếng Việt trong việc hình thành, pháttriển kĩ năng ngôn ngữ cho HS. Như đã đề cập phía trên, trong chương trình học tập cấp Tiểu học, môn TiếngViệt giữ vai trò chủ yếu nhất đối với việc hình thành, phát triển kĩ năng ngôn ngữ chotrẻ. Chương trình Tiếng Việt lớp Ba là giai đoạn “chuyển mình” quan trọng nhằm củngcố cho HS những kiến thức, kĩ năng ngôn ngữ đã học ở lớp 1, 2 (giai đoạn HS tư duytrực quan hình ảnh) và trang bị những kiến thức, kĩ năng cao hơn, cần thiết cho việchọc tập Tiếng Việt ở lớp 4, 5 (giai đoạn HS tư duy trực quan trừu tượng). Vì thế, cóthể nói nhiệm vụ của môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học nói chung và ở lớp Ba nói riênglà không hề nhẹ. Tuy vậy, những nhà giáo dục, nhà sư phạm không nên xem đây chỉ lànhiệm vụ của riêng môn Tiếng Việt mà cần xem nó như một nhiệm vụ không thể táchrời các môn học khác mà TN&XH là một ví dụ. Do đó, nếu thực hiện được việc tíchhợp kĩ năng đọc, viết thông qua hệ thống bài tập môn TN&XH ngay trong giai đoạnnày thì trẻ sẽ có một tiền đề thuận lợi cho việc phát triển kĩ năng đọc, viết sau này. Theo tìm hiểu của người thực hiện, các nghiên cứu ở Việt Nam về tích hợptrong môn TN&XH chủ yếu nêu lên quan điểm tích hợp và việc vận dụng nó trong vấnđề xây dựng chương trình theo hướng: tích hợp kiến thức của một số ngành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập tự nhiên và xã hội Xây dựng bài tập tự nhiên xã hội Kỹ năng đọc viết Kỹ năng đọc viết của học sinh Học sinh lớp 3 Kỹ năng đọc viết học sinh lớp 3Tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu hành động phân tích của học sinh lớp 3 qua môn Đạo đức và môn Toán
64 trang 37 0 0 -
17 trang 25 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng kĩ năng học phân môn Tập làm văn của học sinh lớp 3
67 trang 17 0 0 -
Xây dựng nội dung tích hợp giáo dục tài chính cho học sinh lớp 3 tại thành phố Hồ Chí Minh
6 trang 16 0 0 -
Thử nghiệm trò chơi học tập môn Toán hỗ trợ cho học sinh lớp 3 có khó khăn về tính toán
12 trang 15 0 0 -
12 trang 13 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3 trong giờ Tập đọc
22 trang 12 0 0 -
24 trang 11 0 0
-
4 trang 11 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở khối lớp 3
24 trang 11 0 0