Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu hiện tượng tán xạ raman của thuốc diệt cỏ 2,4,5-Trichlorophenoxyacetic acid trên hạt nano kim loại bạc và vàng

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.78 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về thuốc bảo vệ thực vật; Cấu trúc và tính chất bề mặt của vật liệu nano; Kết quả thực nghiệm và mô phỏng của phổ raman và phổ SERS; Phân tích kiểu dao động phân tích cơ chế tăng cường hóa học của hiệu ứng SERS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu hiện tượng tán xạ raman của thuốc diệt cỏ 2,4,5-Trichlorophenoxyacetic acid trên hạt nano kim loại bạc và vàng 0BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Lê Thị Thùy HươngNGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG TÁN XẠ RAMAN CỦA THUỐC DIỆT CỎ 2,4,5-TRICHLOROPHENOXYACETIC ACID TRÊN HẠT NANO KIM LOẠI BẠC VÀ VÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ: HÓA HỌC Hà Nội, 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Lê Thị Thùy HươngNGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG TÁN XẠ RAMAN CỦA THUỐC DIỆT CỎ 2,4,5-TRICHLOROPHENOXYACETIC ACID TRÊN HẠT NANO KIM LOẠI BẠC VÀ VÀNG Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã học viên: 19803014 LUẬN VĂN THẠC SĨ: HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Người hướng dẫn 1 Người hướng dẫn 2 TS. Đào Duy Quang TS. Phạm Minh Quân Hà Nội, 2021 MỤC LỤCLời cam đoan .........................................................................................................iLời cảm ơn ............................................................................................................iiDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT.........................................ivDANH MỤC BẢNG .............................................................................................vDANH MỤC HÌNH.............................................................................................viMỞ ĐẦU ...............................................................................................................1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN................................................................................41.1. TỔNG QUAN VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ...................................41.1.1. Khái niệm chung ......................................................................................... 41.1.2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật .................................................................. 41.2. TỔNG QUAN VỀ TÁN XẠ RAMAN TĂNG CƯỜNG BỀ MẶT ...........71.2.1. Tán xạ Raman.............................................................................................. 71.2.2. Tán xạ Raman tăng cường bề mặt............................................................... 8 1.2.2.1. Cơ chế tăng cường điện từ................................................................ 9 1.2.2.2. Cơ chế tăng cường hóa học ............................................................ 111.2.3. Ứng dụng của SERS.................................................................................. 121.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SERS...........................................................131.3.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ............................................................. 131.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.............................................................. 16CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............202.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ....................................................................202.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM...............................21CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................233.1. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT ĐIỆN TỬ CỦA 2,4,5-T ..........................233.2. CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT BỀ MẶT CỦA VẬT LIỆU NANO .......253.3. CẤU HÌNH TƯƠNG TÁC GIỮA 2,4,5-T VÀ CÁC CLUSTER Agn(n=4, 8, 20)...........................................................................................................263.3.1. Cấu hình tương tác của 2,4,5-T và cluster Ag4 ......................................... 273.3.2. Cấu hình tương tác của 2,4,5-T và cluster Ag8 ......................................... 283.3.3. Cấu hình tương tác của 2,4,5-T và cluster Ag20 ........................................ 313.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ MÔ PHỎNG CỦA PHỔ RAMAN VÀPHỔ SERS, PHÂN TÍCH KIỂU DAO ĐỘNG. ..............................................333.4.1. Phổ Raman và phổ SERS thực nghiệm..................................................... 333.4.2. Phổ Raman và phổ SERS tính toán........................................................... 363.5. PHÂN TÍCH CƠ CHẾ TĂNG CƯỜNG HÓA HỌC CỦA HIỆU ỨNGSERS. ...................................................................................................................403.6. PHỔ SERS VỚI CLUSTER Au20 ..............................................................493.7. PHỐ SERS TỪ CLUSTER PHA TẠP Ag/Au/Cu ...................................54CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN .................................................................................58TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................61 i Lời cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoahọc của TS. Đào Duy Quang và TS. Phạm Minh Quân Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng đượccông bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Lê Thị Thùy Hương ii Lời cảm ơn Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Đào Duy quang và TS.Phạm Minh Quân – người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thờigian, công sức hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện ngh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: