Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Chế tạo và khảo sát tính chất vật lý của các hạt Fe3O4 và Fe3O4 pha tạp

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.56 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 57,000 VND Tải xuống file đầy đủ (57 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong luận văn này, tác giả trình bày về việc chế tạo và nghiên cứu hạt nano từ tính Fe3O4 pha tạp Coban và Niken thực hiện theo phương pháp đồng kết tủa. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm 3 chương chính như sau: Chương 1 - Tổng quan về oxit sắt từ và nano oxit sắt từ, Chương 2 - Phương pháp thực nghiệm, Chương 3 - Kết quả và thảo luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Chế tạo và khảo sát tính chất vật lý của các hạt Fe3O4 và Fe3O4 pha tạp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Tô Thành Tâm CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CÁC HẠT Fe3O4 VÀ Fe3O4 PHA TẠP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Tô Thành Tâm CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CÁC HẠT Fe3O4 VÀ Fe3O4 PHA TẠP Chuyên ngành: vật lý chất rắn Mã số: 60 44 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGÔ THU HƯƠNG Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin được bày tỏ sự kính trọng và lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Ngô Thu Hương, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt thời gian làm luận văn. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Lê Văn Vũ – Giám đốc Trung tâm khoa học Vật liệu, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội cùng các anh chị cán bộ nghiên cứu tại trung tâm đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình làm thực nghiệm. Em xin gửi lời cảm ơn tới ThS. Nguyễn Minh Hiếu, em Lưu Hoàng Anh Thư – học viên cao học khóa 2012 – 2014, sinh viên K54 Nguyễn Thị Khánh Vân và Nguyễn Thị Ánh Dương đã hợp tác rất nhiệt tình trong suốt quá trình làm việc tại phòng thí nghiệm. Em cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Vật lý Chất rắn, khoa Vật lý trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập tại bộ môn. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tới gia đình và tất cả bạn bè, những người luôn dõi theo, tạo mọi điều kiện thuận lợi cũng như đã động viên, khích lệ để em có thể hoàn thành tốt luận văn này. Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2013 Học viên Tô Thành Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ OXIT SẮT TỪ VÀ NANO OXIT SẮT TỪ .......................................................................... 3 1.1. Phân loại vật liệu từ: .................................................................................. 3 1.1.1. Các khái niệm cơ bản:......................................................................... 4 1.1.2. Vật liệu thuận từ: ................................................................................ 6 1.1.3. Vật liệu nghịch từ: ............................................................................... 7 1.1.4. Vật liệu sắt từ: ..................................................................................... 8 1.1.5. Vật liệu phản sắt từ: ............................................................................ 9 1.1.6. Vật liệu feri từ: .................................................................................... 9 1.1.7. Vật liệu từ giả bền: ............................................................................ 10 1.1.8. Vật liệu sắt từ kí sinh: ....................................................................... 11 1.2. Một số tính chất của oxit sắt: ................................................................... 11 1.2.1. Các oxit sắt từ:................................................................................... 11 1.2.2. Cấu trúc tinh thể: .............................................................................. 12 1.2.3. Tính chất siêu thuận từ: .................................................................... 14 1.3. Các ứng dụng của hạt nano Fe3O4:.......................................................... 16 1.3.1. Chất lỏng từ: ...................................................................................... 16 1.3.2. Phân tách và chọn lọc tế bào:............................................................ 16 1.3.3. Tăng thân nhiệt cục bộ:..................................................................... 17 1.3.4. Tăng độ tương phản cho ảnh cộng hưởng từ: .................................. 18 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .......................... 19 2.1. Phương pháp chế tạo mẫu: ...................................................................... 19 2.1.1. Phương pháp nghiền: ........................................................................ 19 2.1.2. Phương pháp thủy nhiệt: .................................................................. 19 2.1.3. Phương pháp vi nhũ tương: .............................................................. 20 2.1.4. Phương pháp đồng kết tủa :.............................................................. 24 2.2. Quy trình chế tạo mẫu : ........................................................................... 28 2.2.1 Chế tạo mẫu Fe3-xNixO4:..................................................................... 29 2.2.2. Chế tạo mẫu Fe3-xCoxO 4: ................................................................... 33 2.3. Các phương pháp đo: ............................................................................... 34 2.3.1. Phân tích cấu trúc bằng phương pháp nhiễu xạ tia X: .................... 34 2.3.2. Chụp ảnh bề mặt mẫu bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM): ....... 35 2.3.3. Từ kế mẫu rung:................................................................................ 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................... 37 3.1. Kết quả đo tính chất cấu trúc: ................................................................. 37 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: