Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên

Số trang: 126      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.97 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu lý luận về quản lý phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Việt và thực trạng phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh trong các trường tiểu học trên địa bàn huyện Nậm Pồ, Luận văn đề xuất biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số ở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN QUÂN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN QUÂN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN THỊ TUYẾT OANH THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Quân i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp và các bạn. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Thị Tuyết Oanh, người đã tận tâm, trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và quá trình nghiên cứu luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã trực tiếp giảng dạy lớp Thạc sỹ QLGD K24B. Tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện của Lãnh đạo Phòng GD&ĐT huyện Nậm Pồ, Ban Giám hiệu và giáo viên các trường Tiểu học trên địa bàn huyện huyện Nậm Pồ đã cung cấp cho tôi những tư liệu bổ ích, tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã cố gắng nhưng luận văn cũng không thể tránh khỏi một số thiếu sót. Tác giả mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Văn Quân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... vii MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 3 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 4 5. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 4 6. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 4 7. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 5 8. Dự kiến cấu trúc luận văn ......................................................................................... 6 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ ........ 7 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 7 1.1.1. Trên thế giới ....................................................................................................... 7 1.1.2. Ở Việt Nam ........................................................................................................ 9 1.2. Những khái niệm công cụ ................................................................................ 11 1.2.1. Kỹ năng giao tiếp ............................................................................................. 11 1.2.2. Phát triển kỹ năng giao tiếp ............................................................................. 12 1.2.3. Dân tộc thiểu số ............................................................................................... 13 1.3. Lý luận chung về kỹ năng giao tiếp tiếng việt của học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số ................................................................................................ 14 1.3.1. Đặc điểm học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số ......................................... 14 1.3.2. Vai trò của kỹ năng giao tiếp tiếng việt đối với học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số ................................................................................................ 17 1.3.3. Những kĩ năng giao tiếp tiếng Việt cơ bản cần phát triển cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số ........................................................................ 18 iii 1.4. Phát triển kỹ năng gia ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: