Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh khá, giỏi lớp 12 trong dạy học giải toán về bất đẳng thức bằng phương pháp hàm số

Số trang: 101      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.70 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác định một số thành phần của tư duy sáng tạo trong giải toán chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp hàm số. Đề xuất biện pháp phát triển tư duy sáng tạo cho HS khá, giỏi lớp 12 trong DH giải toán về bất đẳng thức bằng PPHS, góp phần nâng cao chất lượng DH Toán ở trường THPT. Minh họa trong DH giải toán về bất đẳng thức ở trường THPT
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh khá, giỏi lớp 12 trong dạy học giải toán về bất đẳng thức bằng phương pháp hàm số ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN TUYẾN PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI LỚP 12TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN VỀ BẤT ĐẲNG THỨC BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÀM SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN TUYẾN PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI LỚP 12TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN VỀ BẤT ĐẲNG THỨC BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÀM SỐ Gv Chuyên ngành: LÝ LUẬN & PPDH BỘ MÔN TOÁN Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Thái Nguyên, năm 2017 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kếtquả nghiên cứu trong đề tài là trung thực, không trùng lặp với kết quả của một côngtrình nào khác. Nếu có gì sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017 Học viên Nguyễn Văn Tuyến Ngày … tháng … năm 2017 Ngày … tháng … năm 2017 Khoa Toán Cán bộ hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn i Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Toán, phòng Đào tạo và nghiêncứu khoa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuậnlợi để em được tham gia học tập và nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo là giảng viên của các đơn vị: khoaToán trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, khoa Toán - Tin trường Đạihọc Sư phạm Hà Nội, Viện Toán học Việt Nam đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ emtrong quá trình học tập và nghiên cứu. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn –khoa Toán - Tin, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người đã tận tình hướng dẫn, giúpđỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, bạn bè đồng nghiệp trường Trung họcphổ thông Phổ Yên, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đã động viên, giúp đỡ tôi hoànthành nhiệm vụ nghiên cứu của mình. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017 Học viên Nguyễn Văn Tuyến ii MỤC LỤC TrangLời cam đoan……………….…………………….…………………………………….…………….……………………….…………………………………….…………........………… iLời cảm ơn……………….…………………….…………………………………….…………….……………………….…………………………………….…………........……………… iiMục lục…………………………………………..……….…………………………………….…………….……………………….…………………………………….………………………… iiiQuy ước viết tắt trong luận văn………………………………….…………………………………….…………….……………..………….…………….……… iv MỞ ĐẦU…………………………………………….…………………………………….…………….……………………….…………………………..………………….…… 1 1. Lý do chọn đề tài………………………………….…………………………………….……………………….…………………………………….……….…… 1 2. Mục đích nghiên cứu ………………………………….…………………………………….…………….…….………...…………………..………..… 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………….…………………………………….…………….…………….….………………...….……… 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………….…………………………………………….…………….…… 3 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài …………….………..……………………………….………………………… 3 6. Phương pháp nghiên cứu …………………………….…………………………………….……………………….….…………………………... 4 7. Giả thuyết khoa học …………………………….…………………………………….…………….……………………….….…………………………... 4 8. Cấu trúc của luận văn …………………………….…………………………………….…………….……………………….….……………………… 4 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN….…………….……………………….…………………………… 5 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TƢ DUY….…………………….….……………………………...…………………………………………. 5 1.1.1. Khái niệm tư duy…………….…………………………………….…………….……………………….….…………………………………………….. 5 1.1.2. Các giai đoạn của quá trình tư duy…….…………….……………………….….……...……………………………………….. 6 1.1.3. Đặc điểm cơ bản của tư duy…………………….…………….……………………….….……………………………………………... 6 1.1.4. Các loại hình tư duy…….……………………………….…………….……………………….….………………………………………………… 7 1.2. TƢ DUY SÁNG TẠO……………………….…………….……………………….….………………………………………………………………. 10 1.2.1. Khái niệm tư duy sáng tạo……………………….…………….……………………….….………………………………………...………. 10 1.2.2. Quá trình sáng tạo .…………………………………….…………….……………………….….………………………………….………….…..…. 13 1.2.3. Các thành phần cơ bản của tư duy sáng tạo ……….….………………………………...……………………. 13 1.2.4. Biểu hiện TD sáng tạo của học sinh khá, giỏi lớp 12 trong học Toán 18 1.2.5. Định hướng phát triển TDST cho học sinh thông qua môn toán ………… 18 1.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỌC SINH KHÁ, GIỎI……….…………………… 20 1.3.1. Năng lực, tài năng ………..………………………………………..……………….….………………………………………….………….…..… 20 1.3.2. Học sinh khá, giỏi ……….……………………….….……….………………………….………….…..………….……………………….….…… 20 1.4. TÌN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: