Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Quảng Trị
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.19 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn phân tích một vấn đề lý luận và thực tiễn về trang trại và phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam và một số nước trên thế giới; đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Quảng Trị, tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại ở địa phương. Trên cơ sở phân tích đó, luận văn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Quảng Trị đến năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-----------------------------------TẾHUẾNGUYỄN THỊ THANH THỦYHGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠIIHỌCKINỞ TỈNH QUẢNG TRỊTRƯỜNGĐẠChuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾMÃ SỐ: 8340410LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾNgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC CHÂUHuế, năm 2018LỜI CAM ĐOAN ---- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từngdùng bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào.Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đượccám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.TẾHUẾHuế, tháng 02 năm 2018TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHNGUYỄN THỊ THANH THỦYiLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận văn với đề tài: “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ởtỉnh Quảng Trị” tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tổ chức và cánhân.Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Ngọc Châuđã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô giáo trường Đại học kinh tế Huế đãtạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và đã đóng gópẾnhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này.HUTôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên thuộc các cơ quan:TẾChi cục Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị, Sở Nông nghiệp vàHPhát triển nông thôn Quảng Trị, Cục Thống kê tỉnh Quảng trị; UBND các xã HảiINLăng, Triệu Phong, Gio Linh, Hướng Hóa, Cam Lộ, Vĩnh Linh, Thành phố ĐôngKHà và 50 chủ trang trại được khảo sát đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thu thậpỌCthông tin, số liệu và tham gia thảo luận đóng góp ý kiến trong quá trình thực hiệnIHluận văn. Về phía các chủ trang trại tôi xin đặc biệt được cảm ơn ông Nguyễn VănĐẠDũng ở Trúc Lâm – Gio Quang – Gio Linh và ông Nguyễn Đức Hiếu ở Linh Hải –GGio Linh đã cung cấp cho tôi nhiều tài liệu, truyền đạt nhiều kinh nghiệm thực tiễnTRƯỜNđể đề tài của tôi sát với thực tế nhất.Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, cơ quan và bạn bè đã tạomọi điều kiện thuận lợi, khích lệ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu học tập và hoànthành luận luận văn.Huế, tháng 02 năm 2018Tác giảNguyễn Thị Thanh ThủyiiTÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾHọ và tên học viên: NGUYỄN THỊ THANH THỦYChuyên ngành: Quản lý kinh tếĐịnh hướng đào tạo: Ứng dụngMã số: 8340410Niên khóa: 2016 – 2018Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC CHÂUTên đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở TỈNHQUẢNG TRỊ1. Mục đích và đối tượng nghiên cứuĐánh giá thực trạng , tìm ra nguyên nhân làm ảnh hưởng đến việc phát triểnUẾkinh tế trang trại, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại ở tỉnhHQuảng Trị.TẾĐối tượng nghiên cứu là thực trạng về kinh tế trang trại ở tỉnh Quảng Trị đểHtừ đó đề xuất những giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Quảng Trị.IN2. Phương pháp nghiên cứuCKNghiên cứu sử dụng kết hợp các phương pháp thu thập thông tin từ nguồn tàiỌliệu thứ cấp, sơ cấp; các phương pháp phân tích kinh tế như: thống kê mô tả,IHphương pháp phân tích định tính, định lượng, phân tích so sánh và phương phápĐẠchuyên khảo.G3. Các kết quả nghiên cứu và kết luậnTRƯỜNLuận văn đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn vềtrang trại và phát triển kinh tế trang trại.Luận văn đã chỉ ra được thực trạng phát triển kinh tế trang trại của tỉnh, tìmnhững nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại trong đó nguyênnhân lớn nhất là cuộc khủng hoảng của ngành chăn nuôi trong thời gian qua đã tácđộng mạnh mẽ đến các trang trại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.Xuất phát từ kết quả nghiên cứu, luận văn đã đưa ra định hướng và hệ thốngcác giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.Tác giảNguyễn Thị Thanh ThủyiiiDANH MỤC CÁC CHỮ TIẾT TẮTÝ NGHĨAKÝ HIỆUBảo vệ thực vậtBQBình quânCCCơ cấuĐVTĐơn vị tínhGDPGross Domestic Products (Tổng sản phẩm quốc nội)HĐHoạt độngIPMIntegrated Pests Management (Hệ thống quản lý dịch hại)KTTTKinh tế trang trạiNQ – CPNghị quyết của Chính phủNTTSNuôi trồng Thủy sảnODAOfficial Development Assistance (Viện trợ phát triển chính thức)QĐQuyết địnhSLSố lượngTT – BNN & PTNTThông tư của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thônTTLTThông tư liên tịchTCTKTổng cục thống kêUHTẾHINKCỌNTRƯỜTr.đIHẠĐGTrang trạiTTWBẾBVTVVietGapWorld Bank (Ngân hàng Thế giới)Triệu đồngVietnamese Good Agricultural Practice (Thực hành sản xuấtnông nghiệp tốt ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-----------------------------------TẾHUẾNGUYỄN THỊ THANH THỦYHGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠIIHỌCKINỞ TỈNH QUẢNG TRỊTRƯỜNGĐẠChuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾMÃ SỐ: 8340410LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾNgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC CHÂUHuế, năm 2018LỜI CAM ĐOAN ---- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từngdùng bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào.Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đượccám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.TẾHUẾHuế, tháng 02 năm 2018TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHNGUYỄN THỊ THANH THỦYiLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận văn với đề tài: “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ởtỉnh Quảng Trị” tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tổ chức và cánhân.Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Ngọc Châuđã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô giáo trường Đại học kinh tế Huế đãtạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và đã đóng gópẾnhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này.HUTôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên thuộc các cơ quan:TẾChi cục Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị, Sở Nông nghiệp vàHPhát triển nông thôn Quảng Trị, Cục Thống kê tỉnh Quảng trị; UBND các xã HảiINLăng, Triệu Phong, Gio Linh, Hướng Hóa, Cam Lộ, Vĩnh Linh, Thành phố ĐôngKHà và 50 chủ trang trại được khảo sát đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thu thậpỌCthông tin, số liệu và tham gia thảo luận đóng góp ý kiến trong quá trình thực hiệnIHluận văn. Về phía các chủ trang trại tôi xin đặc biệt được cảm ơn ông Nguyễn VănĐẠDũng ở Trúc Lâm – Gio Quang – Gio Linh và ông Nguyễn Đức Hiếu ở Linh Hải –GGio Linh đã cung cấp cho tôi nhiều tài liệu, truyền đạt nhiều kinh nghiệm thực tiễnTRƯỜNđể đề tài của tôi sát với thực tế nhất.Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, cơ quan và bạn bè đã tạomọi điều kiện thuận lợi, khích lệ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu học tập và hoànthành luận luận văn.Huế, tháng 02 năm 2018Tác giảNguyễn Thị Thanh ThủyiiTÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾHọ và tên học viên: NGUYỄN THỊ THANH THỦYChuyên ngành: Quản lý kinh tếĐịnh hướng đào tạo: Ứng dụngMã số: 8340410Niên khóa: 2016 – 2018Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC CHÂUTên đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở TỈNHQUẢNG TRỊ1. Mục đích và đối tượng nghiên cứuĐánh giá thực trạng , tìm ra nguyên nhân làm ảnh hưởng đến việc phát triểnUẾkinh tế trang trại, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại ở tỉnhHQuảng Trị.TẾĐối tượng nghiên cứu là thực trạng về kinh tế trang trại ở tỉnh Quảng Trị đểHtừ đó đề xuất những giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Quảng Trị.IN2. Phương pháp nghiên cứuCKNghiên cứu sử dụng kết hợp các phương pháp thu thập thông tin từ nguồn tàiỌliệu thứ cấp, sơ cấp; các phương pháp phân tích kinh tế như: thống kê mô tả,IHphương pháp phân tích định tính, định lượng, phân tích so sánh và phương phápĐẠchuyên khảo.G3. Các kết quả nghiên cứu và kết luậnTRƯỜNLuận văn đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn vềtrang trại và phát triển kinh tế trang trại.Luận văn đã chỉ ra được thực trạng phát triển kinh tế trang trại của tỉnh, tìmnhững nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại trong đó nguyênnhân lớn nhất là cuộc khủng hoảng của ngành chăn nuôi trong thời gian qua đã tácđộng mạnh mẽ đến các trang trại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.Xuất phát từ kết quả nghiên cứu, luận văn đã đưa ra định hướng và hệ thốngcác giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.Tác giảNguyễn Thị Thanh ThủyiiiDANH MỤC CÁC CHỮ TIẾT TẮTÝ NGHĨAKÝ HIỆUBảo vệ thực vậtBQBình quânCCCơ cấuĐVTĐơn vị tínhGDPGross Domestic Products (Tổng sản phẩm quốc nội)HĐHoạt độngIPMIntegrated Pests Management (Hệ thống quản lý dịch hại)KTTTKinh tế trang trạiNQ – CPNghị quyết của Chính phủNTTSNuôi trồng Thủy sảnODAOfficial Development Assistance (Viện trợ phát triển chính thức)QĐQuyết địnhSLSố lượngTT – BNN & PTNTThông tư của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thônTTLTThông tư liên tịchTCTKTổng cục thống kêUHTẾHINKCỌNTRƯỜTr.đIHẠĐGTrang trạiTTWBẾBVTVVietGapWorld Bank (Ngân hàng Thế giới)Triệu đồngVietnamese Good Agricultural Practice (Thực hành sản xuấtnông nghiệp tốt ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế Ngành Quản lý kinh tế Luận văn Thạc sĩ ngành Quản lý kinh tế Phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam Phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Quảng Trị Kinh tế trang trại ở địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
91 trang 47 1 0
-
118 trang 27 0 0
-
138 trang 20 0 0
-
126 trang 19 0 0
-
109 trang 19 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Phát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới tỉnh Lạng Sơn
111 trang 18 0 0 -
130 trang 18 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở Lào Cai
140 trang 17 0 0 -
106 trang 17 0 0
-
141 trang 17 0 0