Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng xạ khuẩn Streptomyces toxytricini (VN08 - A12) kháng bệnh bạc lá lúa do Xanthomonas oryzae
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.65 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm thực hiện các mục tiêu cụ thể như sau: Phân loại chủng xạ khuẩn VN08 - A12; lựa chọn điều kiện nuôi cấy tối ưu nhất để khả năng sinh hoạt chất của chủng xạ khuẩn là cao nhất; tinh sạch và xác định cấu trúc của hoạt chất kháng Xoo sinh ra bởi chủng xạ khuẩn VN08 - A12.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng xạ khuẩn Streptomyces toxytricini (VN08 - A12) kháng bệnh bạc lá lúa do Xanthomonas oryzae ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦNG XẠ KHUẨNStreptomyces toxytricini (VN08 - A12) KHÁNG BỆNH BẠC LÁ LÚA DO Xanthomonas oryzae LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦNG XẠ KHUẨNStreptomyces toxytricini (VN08 - A12) KHÁNG BỆNH BẠC LÁ LÚA DO Xanthomonas oryzae Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60420107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Dương Văn Hợp TS. Phạm Thế Hải Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS. Dương Văn Hợpvà TS. Phạm Thế Hải, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn em rất tận tình trong cảquá trình thực hiện đề tài, giúp em vượt qua khó khăn và hoàn thành tốt luận vănnày. Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Sinh học, trường ĐạiHọc Khoa học Tự nhiên đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và cung cấp cho emnhững kiến thức bổ ích trong suốt hai năm học vừa qua và giúp đỡ em rất nhiềutrong việc nắm bắt kiến thức cũng như động viên em rất lớn về mặt tinh thần. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Kim Nữ Thảo Viện Visinh vật và Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, chỉbảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn này. Em cũng xin chân thành cảm ơn TS. Phan Thị Phương Hoa (chủ nhiệm đềtài Nafosted số 106.03 - 2010.34 “Sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học từ xạkhuẩn dùng cho đấu tranh sinh học và diệt vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv.oryzae gây bệnh bạc lá lúa ở Việt Nam”) và các thành viên tham gia đề tài đã hỗtrợ cho em kỹ thuật chuyên môn để em hoàn thành luận văn. Em cũng xin gửi lời cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh chị Viện Vi sinh vật vàCông nghệ sinh học đã luôn chia sẻ, giúp đỡ và tạo điều kiện rất lớn trong suốt quátrình em thực hiện luận văn. Em xin cảm ơn TS. Kyung Sook Bae, TS. Song Gun Kim và cử nhânHyangmi Kim Bảo tàng giống chuẩn (KCTC), Viện Khoa học và Công nghệ sinhhọc Hàn Quốc (KRIBB) đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong thời gianhọc tập ngắn hạn tại Hàn Quốc để em hoàn thành luận văn. Em xin cảm ơn TS. Hiroshi Kinoshita trường Đại học Osaka Nhật Bản đã hỗtrợ và giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu để em hoàn thành luận văn này. i Xin cảm ơn sinh viên Vũ Thị Kim Chi đã hỗ trợ em một số công việc thínghiệm trong quá trình nghiên cứu để em hoàn thành luận văn. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình thân yêu và bạn bè đã luôn ởbên, động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Hà Nội, ngày 2 tháng 10 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Vân ii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................... 3CHƢƠNG I. TỔNG QUAN .................................................................................... 41.1. Bệnh bạc lá lúa và tác hại của bệnh bạc lá lúa ................................................... 4 1.1.1. Giới thiệu chung............................................................................................4 1.1.2. Tác nhân gây bệnh bạc lá lúa........................................................................51.2. Các cách phòng trừ bệnh bạc lá lúa ................................................................... 7 1.2.1. Sử dụng thuốc hóa học..................................................................................7 1.2.2. Chọn giống lúa kháng bệnh...........................................................................8 1.2.3. Khống chế sinh học.....................................................................................111.3. Xạ khuẩn ................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng xạ khuẩn Streptomyces toxytricini (VN08 - A12) kháng bệnh bạc lá lúa do Xanthomonas oryzae ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦNG XẠ KHUẨNStreptomyces toxytricini (VN08 - A12) KHÁNG BỆNH BẠC LÁ LÚA DO Xanthomonas oryzae LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦNG XẠ KHUẨNStreptomyces toxytricini (VN08 - A12) KHÁNG BỆNH BẠC LÁ LÚA DO Xanthomonas oryzae Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60420107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Dương Văn Hợp TS. Phạm Thế Hải Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS. Dương Văn Hợpvà TS. Phạm Thế Hải, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn em rất tận tình trong cảquá trình thực hiện đề tài, giúp em vượt qua khó khăn và hoàn thành tốt luận vănnày. Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Sinh học, trường ĐạiHọc Khoa học Tự nhiên đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và cung cấp cho emnhững kiến thức bổ ích trong suốt hai năm học vừa qua và giúp đỡ em rất nhiềutrong việc nắm bắt kiến thức cũng như động viên em rất lớn về mặt tinh thần. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Kim Nữ Thảo Viện Visinh vật và Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, chỉbảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn này. Em cũng xin chân thành cảm ơn TS. Phan Thị Phương Hoa (chủ nhiệm đềtài Nafosted số 106.03 - 2010.34 “Sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học từ xạkhuẩn dùng cho đấu tranh sinh học và diệt vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv.oryzae gây bệnh bạc lá lúa ở Việt Nam”) và các thành viên tham gia đề tài đã hỗtrợ cho em kỹ thuật chuyên môn để em hoàn thành luận văn. Em cũng xin gửi lời cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh chị Viện Vi sinh vật vàCông nghệ sinh học đã luôn chia sẻ, giúp đỡ và tạo điều kiện rất lớn trong suốt quátrình em thực hiện luận văn. Em xin cảm ơn TS. Kyung Sook Bae, TS. Song Gun Kim và cử nhânHyangmi Kim Bảo tàng giống chuẩn (KCTC), Viện Khoa học và Công nghệ sinhhọc Hàn Quốc (KRIBB) đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong thời gianhọc tập ngắn hạn tại Hàn Quốc để em hoàn thành luận văn. Em xin cảm ơn TS. Hiroshi Kinoshita trường Đại học Osaka Nhật Bản đã hỗtrợ và giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu để em hoàn thành luận văn này. i Xin cảm ơn sinh viên Vũ Thị Kim Chi đã hỗ trợ em một số công việc thínghiệm trong quá trình nghiên cứu để em hoàn thành luận văn. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình thân yêu và bạn bè đã luôn ởbên, động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Hà Nội, ngày 2 tháng 10 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Vân ii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................... 3CHƢƠNG I. TỔNG QUAN .................................................................................... 41.1. Bệnh bạc lá lúa và tác hại của bệnh bạc lá lúa ................................................... 4 1.1.1. Giới thiệu chung............................................................................................4 1.1.2. Tác nhân gây bệnh bạc lá lúa........................................................................51.2. Các cách phòng trừ bệnh bạc lá lúa ................................................................... 7 1.2.1. Sử dụng thuốc hóa học..................................................................................7 1.2.2. Chọn giống lúa kháng bệnh...........................................................................8 1.2.3. Khống chế sinh học.....................................................................................111.3. Xạ khuẩn ................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủng xạ khuẩn Streptomyces toxytricini Bệnh bạc lá lúa Xanthomonas oryzae Hoạt chất kháng Xoo Chủng xạ khuẩn VN08-A12 Vi sinh vật họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 38 0 0 -
Thí nghiệm vi sinh vật học: Phần 2 - ThS. Lê Xuân Phương
73 trang 34 0 0 -
Giáo trình thực tập vi sinh cơ sở
100 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học - Lý thuyết và bài tập giải sẵn (Phần 1) (song ngữ Việt - Anh): Phần 2
235 trang 32 0 0 -
Sử dụng vi khuẩn probiotic Lactobacillus trong lên men sữa đậu nành
11 trang 30 0 0 -
Giáo trình học Vi sinh vật - GS.TS.Nguyễn Lân Dũng
482 trang 30 0 0 -
Thực tập Vi sinh vật học: Phần 2 - Đàm Sao Mai
86 trang 28 0 0 -
43 trang 27 0 0
-
Bài giảng Vi sinh thực phẩm: Chương 3 - Trần Thị Huyền
37 trang 25 0 0 -
26 trang 25 0 0