Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Toán học: Nguyên lí Dirichlet và ứng dụng giải toán sơ cấp

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 379.55 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 56,000 VND Tải xuống file đầy đủ (56 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Toán học: Nguyên lí Dirichlet và ứng dụng giải toán sơ cấp gồm có 4 chương, trình bày về các kiến thức cơ bản, ứng dụng nguyên lý Dirichlet vào bài toán hình học tổ hợp, ứng dụng nguyên lí Dirichlet vào số học,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Toán học: Nguyên lí Dirichlet và ứng dụng giải toán sơ cấp ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRỊNH VIỆT PHƯƠNG NGUYÊN LÍ DIRICHLET VÀ ỨNG DỤNG GIẢI TOÁN SƠ CẤP Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp Mã số: 60.46.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN HUY KHẢI Thái Nguyên - 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vnLời nói đầu Nguyên lí Dirichlet là một công cụ rất hiệu quả dùng để chứng minh nhiều kếtquả sâu sắc của toán học. Nó đặc biệt có nhiều áp dụng trong lĩnh vực khác nhaucủa toán học. Nguyên lí này trong nhiều trường hợp người ta dễ dàng chứng minhđược sự tồn tại mà không đưa ra được phương pháp tìm được vật cụ thể, nhưngtrong thực tế nhiều bài toán ta chỉ cần chỉ ra sự tồn tại là đủ rồi. Luận văn này dành để trình bày các ứng dụng của nguyên lí Dirichlet để giảicác bài toán sơ cấp. Ngoài phần mở đầu luận văn gồm bốn chương và danh mục tài liệu tham khảo.Chương I dành để trình bày các kiến thức cơ bản (đặc biệt giới thiệu nguyên líDirichlet) sẽ dùng đến trong các chương sau. Chương II với tiêu đề Ứng dụng nguyên lý Dirichlet vào bài toán hình học tổhợp trình bày các ứng dụng của nguyên lí Dirichlet để giải các bài toán trong lĩnhvực hình học tổ hợp. Cần nhấn mạnh rằng sử dụng nguyên lí Dirichlet là một trong những phươngpháp hiệu quả nhất để giải các bài toán về hình học tổ hợp. Chương III trình bày cách sử dụng nguyên lí Dirichlet để giải các bài toán vềsố học, đặc biệt là các bài toán về tính chia hết, tính chính phương . . . Phần còn lại của luận văn dành để trình bày các ứng dụng của nguyên lí Dirichletvào các bài toán khác. Luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của thày giáoPGS.TS Phan Huy Khải. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đếnThầy. Tôi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo khoa Toán trường Đại học Khoahọc, khoa Sau đại học - ĐHTN, các thầy, cô giáo đã trang bị kiến thức, tạo điềukiện cho tôi trong thời gian học tập tại đây. Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến Ban giámhiệu và các đồng nghiệp của tôi ở trường THPT Phương Xá - Phú Thọ đã độngviên, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn này. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vnMục lục Trang Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . i Mục lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . iiChương 1 Các kiến thức cơ bản 1 1.1 Nguyên lý Dirichlet cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1.2 Nguyên lý Dirichlet mở rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1.3 Nguyên lí Dirichlet dạng tập hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 1.4 Nguyên lí Dirichlet dạng tập hợp mở rộng . . . . . . . . . . . . . . . 2Chương 2 Ứng dụng nguyên lý Dirichlet vào bài toán hình học tổ hợp 4Chương 3 Ứng dụng nguyên lí Dirichlet vào số học 25Chương 4 Ứng dụng nguyên lí Dirichlet vào các bài toán khác 42 Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53 ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vnChương 1Các kiến thức cơ bản Nguyên lí những cái lồng nhốt các chú thỏ đã được biết đến từ rất lâu. Nguyênlí này được phát biểu đầu tiên bởi nhà toán học người Đức Perter Guster LijeuneDirichlet (1805-1859).1.1 Nguyên lý Dirichlet cơ bản Nếu nhốt n + 1 con thỏ vào n cái chuồng thì bao giờ cũng có một chuồng chứaít nhất hai con thỏ.1.2 Nguyên lý Dirichlet mở rộng Nếu nhốt n con thỏ vào m ≥ 2 cái chuồng thì tồn tại một chuồng có ít nhất n+m−1 con thỏ, ở đây kí hiệu [α] để chỉ phần nguyên của số α. m Ta chứng minh nguyên lí Dirichlet mở rộng như sau : Giả sử trái lại mọi chuồngthỏ không có đến n+m−1 n−1 n−1 = +1 = +1 m m m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: