Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Bảo toàn và phát triển vốn tự có tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 900.46 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là đánh giá việc bảo toàn và phát triển nguồn vốn tự có của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam trong giai đoạn trong giai đoạn hội nhập kinh tế toàn cầu và trước sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới; chỉ ra các thực trạng trong công tác kiểm soát và phát triển nguồn vốn tự có tại các ngân hàng thương mại cổ phần.... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Bảo toàn và phát triển vốn tự có tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---- K --- NGUYỄN THẾ DUYBẢO TOÀN VÀ PHÁT TRIỂN VỐN TỰ CÓTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàng Mã số:60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. PHẠM VĂN NĂNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 LỜI MỞ ĐẦU1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tháng 12 năm 2008, thế giới tài chính toàn cầu sững sốt khi nghe tinLehmon Brother, một trong những ngân hàng đầu tư hàng đầu của Mỹ tuyên bốphá sản. Điều này đã châm ngòi cho cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoáikinh tế tệ hại nhất kể từ cuộc đại suy thoái trong thập niên 30 của thế kỷ 19. Sựsụp đổ của các tổ chức tài chính toàn cầu một thời là niềm kêu hãnh của quốcgia có nền tài chính hùng mạnh nhất thế giới đem đến nhiều thắc mắc cho cácnhà kinh tế thế giới. Hàng loạt các câu hỏi, giả thuyết được đặt nhằm tìm hiểunhững lý do. Tuy nhiên, khi căn bệnh còn chưa kịp chuẩn đoán thì mức độ lâylan càng thêm nghiêm trọng, khi mà chính phủ các nước giàu và nghèo cùngnhau can thiệp bằng nhiều cách khác nhau để tránh một sự đổ vỡ mang tính dâychuyền xảy ra. Đến đây các nhà kinh tế cũng như những người dân nộp thuế tự hỏi rằng:sự kiểm soát tính hiệu quả của việc sử dụng những đồng vốn tại các tổ chức tàichính trong quá khứ như thế nào? Các chính sách kiểm soát độ an toàn hoạtđộng, mức độ rủi ro kinh doanh và đầu tư đã được theo dõi khoa học, chặt chẽhay chưa?…Rất nhiều các câu hỏi được đặt ra trong các kỳ họp của hội đồngkinh tế quốc gia hoặc khi Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) điều trần trước Quốchội. Tại Việt Nam, mặc dù ảnh hưởng không nhiều từ cuộc khủng hoảng tàichính toàn cầu (do chúng ta chưa đầu tư vào các sản phẩm tài chính phức tạpcủa thế giới) nhưng nền kinh tế nói chung và các tổ chức tài chính trong nướcnói riêng cũng bị ảnh hưởng theo từ cuộc suy thoái kinh tế thế giới. Do đó việcnhìn nhận lại các cơ chế hay chính sách quản lý rủi ro, quản lý vốn tại các ngânhàng thương mại cổ phần là việc cần phải làm và nên làm trong giai đoạn hiệnnay khi mà cả thế giới đã có những thay đổi trong quan điểm về tái cơ cấu nềntài chính toàn cầu cũng như các phương pháp quản lý, điều hành kinh tế.Và đây cũng là một trong những lý do mà tôi chọn đề tài này: “ Bảo toàn vàphát triển vốn tự có tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam ”.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá việc bảo toàn và phát triển nguồn vốn tự có của các ngân hàngthương mại cổ phần Việt Nam trong giai đoạn trong giai đoạn hội nhập kinh tếtoàn cầu và trước sự tác động của cuộc khủng hoãng tài chính thế giới. - Chỉ ra các thực trạng trong công tác kiểm soát và phát triển nguồn vốn tựcó tại các ngân hàng thương mại cổ phần. - Cuối cùng là đưa ra các đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảotoàn và phát triển nguồn vốn tự có trong hoạt động của các ngân hàng thươngmại cổ phần Việt Nam.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:Đối tượng được nghiên cứu của đề tài là nguồn vốn tự có trong phạm vi hoạtđộng của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU:Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này là phương pháp phântích thống kê, phương pháp quy nạp và kết quả nghiên cứu của một số nhànghiên cứu khác.5. KẾT CẤU LUẬN VĂN:Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn được kết cấu làm 03 chương:Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO TOÀN VÀ PHÁT TRIỂN VỐN TỰCÓ CỦA CÁC NHTMCPChương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TOÀN VÀ PHÁT TRIỂN VỐNTỰ CÓ TẠI CÁC NHTMCP VNChương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO Hiệu quảCÔNG TÁC BẢO TOÀN VÀ PHÁT TRIỂN VỐN TỰ CÓ TẠI CÁCNHTMCP VN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO TOÀN VÀ PHÁT TRIỂN VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NHTMCP1.1. KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC NH TMCP1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng trước tiên là một tổ chức trung gian tài chính. Trung gian tàichính là là một tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân thực hiện chức năng trunggian giữa hai hay nhiều bên trong một hoạt động tài chính nhất định. Cũng cóthể hiểu theo một cách định nghĩa khác, trung gian tài chính là một tổ chức hỗtrợ các kênh luân chuyển vốn giữa người cho vay và người đi vay theo phươngthức gián tiếp. Những tổ chức trung gian tài chính mà ta thường nghe nhắc đếnbao gồm: ngân hàng, tổ chức công nghiệp/ hiệp hội, tổ chức tín dụng nghiệpđoàn, đơn vị tư vấn/cố vấn tài chính và môi giới, các hình thức công ty bảohiểm, quỹ tương hỗ, quỹ hưu trí. Ngân hàng có thể định nghĩa đơn giản là tổchức hoạt động kinh doanh cung cấp các dịch vụ ngân hàng để tìm kiếm lợinhuận. Ngân hàng phát triển qua nhiều hình thái, theo xu thế ngày càng mởrộng. Sự mở rộng thể hiện ở lượng dịch vụ, quy mô dịch vụ và ở sự lan rộngvượt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: