Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các động của tăng trưởng tín dụng đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
Số trang: 121
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của tổng quát của đề tài xác định tác động của tăng trưởng tín dụng đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam qua các giai đoạn khác nhau, từ đó đưa ra những chỉ báo thích hợp cho các ngân hàng thương mại khi hoạch định chiến lược hoạt động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các động của tăng trưởng tín dụng đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam iBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VÂN NHUNG TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG ĐẾN KẾT QUẢ HOẠTĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TRẦN PHÚC TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 i TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu tác động của tăng trưởng tín dụng đến kết quả hoạt độngcủa các NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 – 2015. Mục tiêu của nghiên cứu làxét trường hợp tại Việt Nam, tăng trưởng tín dụng có tác động đến kết quả hoạt độngkinh doanh của ngân hàng hay không. Trên thế giới có nhiều nghiên cứu thực nghiệmvề tác động giữa tăng trưởng tín dụng và kết quả hoạt động của ngân hàng thương mạiđã được thực hiện ở nhiều quốc gia với quy mô khu vực, nhóm nước hoặc từng quốcgia cụ thể. Tại Việt Nam quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và hiệu quả hoạt động củangân hàng thương mại hầu chưa được tìm hiểu kỹ. Các nghiên cứu chủ yếu tập trungvào thực trạng tăng trưởng tín dụng, các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng, cácyếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại hay mối quan hệđịnh tính giữa hai nhân tố này. Để làm rõ tác động của tăng trưởng tín dụng đến kếtquả hoạt động của ngân hàng tại Việt Nam, với bảng dữ liệu dạng bảng cân đối đượcthu thập từ 23 ngân hàng TMCP, tác giả sử dụng các phương pháp ước lượng như môhình tác động ngẫu nhiên (REM), mô hình tác động cố định (FEM) và mômen tổngquát (GMM) để tìm ra chiều hướng và mức độ tăng trưởng của tăng trưởng tín dụngđến lợi nhuận của ngân hàng. Kết quả định lượng cho thấy rằng tốc độ tăng trưởng dưnợ cho vay có ảnh hưởng nhất định đến biến trễ tỷ lệ ROE của ngân hàng. Qua đó, tácgiả kết luận rằng tăng trưởng tín dụng có tác động cùng chiều lên kết quả hoạt độngcủa ngân hàng. Ngoài ra, tác giả còn chứng minh tác động của tăng trưởng tín dụng đếnkết quả hoạt động của ngân hàng phụ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế xã hội, khácnhau giữa giai đoạn kinh tế tăng trưởng nóng và giai đoạn tăng trưởng bình thường.Kết luận nghiên cứu này được giải thích bằng quy luật cung cầu cho vay. Từ đó, tác giảcũng đưa ra một số kiến nghị làm cơ sở để các ngân hàng định hướng, hoạch định kếhoạch, chính sách tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả năng của ngân hàng cũng nhưtình hình kinh tế xã hội để đạt được mức lợi nhuận tối ưu. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Vân Nhung, học viên cao học lớp CH16A, trường Đại họcNgân hàng TP. Hồ Chí Minh, niên khóa 2014 – 2016. Tôi xin cam đoan luận văn tốtnghiệp này là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn là TS.Nguyễn Trần Phúc. Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bấtcứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả,kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bốtrước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫnnguồn đầy đủ trong luận văn. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toànchịu trách nhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả luận văn của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2016 Tác giả iii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả thầy cô trường Đại họcNgân hàng TP. Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức bổ ích giúp tôi cóđược nền tảng lý thuyết tốt để vận dụng tìm hiểu thực tế. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảmơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn TS. Nguyễn Trần Phúc, người trực tiếp giúp đỡ,chỉ dẫn tôi tận tình, hỗ trợ tôi tháo gỡ những khó khăn trong quá trình thực hiện luậnvăn. Và cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã ở bên cạnh và độngviên tôi trong suốt thời gian qua để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2016 Tác giả iv MỤC LỤCTÓM TẮT ........................................................................................................................ iLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... iiLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iiiMỤC LỤC ...................................................................................................................... ivDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. viiiDANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... ixDANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................................. xiCHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ............................................................................. 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các động của tăng trưởng tín dụng đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam iBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VÂN NHUNG TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG ĐẾN KẾT QUẢ HOẠTĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TRẦN PHÚC TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 i TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu tác động của tăng trưởng tín dụng đến kết quả hoạt độngcủa các NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 – 2015. Mục tiêu của nghiên cứu làxét trường hợp tại Việt Nam, tăng trưởng tín dụng có tác động đến kết quả hoạt độngkinh doanh của ngân hàng hay không. Trên thế giới có nhiều nghiên cứu thực nghiệmvề tác động giữa tăng trưởng tín dụng và kết quả hoạt động của ngân hàng thương mạiđã được thực hiện ở nhiều quốc gia với quy mô khu vực, nhóm nước hoặc từng quốcgia cụ thể. Tại Việt Nam quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và hiệu quả hoạt động củangân hàng thương mại hầu chưa được tìm hiểu kỹ. Các nghiên cứu chủ yếu tập trungvào thực trạng tăng trưởng tín dụng, các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng, cácyếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại hay mối quan hệđịnh tính giữa hai nhân tố này. Để làm rõ tác động của tăng trưởng tín dụng đến kếtquả hoạt động của ngân hàng tại Việt Nam, với bảng dữ liệu dạng bảng cân đối đượcthu thập từ 23 ngân hàng TMCP, tác giả sử dụng các phương pháp ước lượng như môhình tác động ngẫu nhiên (REM), mô hình tác động cố định (FEM) và mômen tổngquát (GMM) để tìm ra chiều hướng và mức độ tăng trưởng của tăng trưởng tín dụngđến lợi nhuận của ngân hàng. Kết quả định lượng cho thấy rằng tốc độ tăng trưởng dưnợ cho vay có ảnh hưởng nhất định đến biến trễ tỷ lệ ROE của ngân hàng. Qua đó, tácgiả kết luận rằng tăng trưởng tín dụng có tác động cùng chiều lên kết quả hoạt độngcủa ngân hàng. Ngoài ra, tác giả còn chứng minh tác động của tăng trưởng tín dụng đếnkết quả hoạt động của ngân hàng phụ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế xã hội, khácnhau giữa giai đoạn kinh tế tăng trưởng nóng và giai đoạn tăng trưởng bình thường.Kết luận nghiên cứu này được giải thích bằng quy luật cung cầu cho vay. Từ đó, tác giảcũng đưa ra một số kiến nghị làm cơ sở để các ngân hàng định hướng, hoạch định kếhoạch, chính sách tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả năng của ngân hàng cũng nhưtình hình kinh tế xã hội để đạt được mức lợi nhuận tối ưu. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Vân Nhung, học viên cao học lớp CH16A, trường Đại họcNgân hàng TP. Hồ Chí Minh, niên khóa 2014 – 2016. Tôi xin cam đoan luận văn tốtnghiệp này là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn là TS.Nguyễn Trần Phúc. Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bấtcứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả,kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bốtrước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫnnguồn đầy đủ trong luận văn. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toànchịu trách nhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả luận văn của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2016 Tác giả iii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả thầy cô trường Đại họcNgân hàng TP. Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức bổ ích giúp tôi cóđược nền tảng lý thuyết tốt để vận dụng tìm hiểu thực tế. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảmơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn TS. Nguyễn Trần Phúc, người trực tiếp giúp đỡ,chỉ dẫn tôi tận tình, hỗ trợ tôi tháo gỡ những khó khăn trong quá trình thực hiện luậnvăn. Và cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã ở bên cạnh và độngviên tôi trong suốt thời gian qua để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình. TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2016 Tác giả iv MỤC LỤCTÓM TẮT ........................................................................................................................ iLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... iiLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iiiMỤC LỤC ...................................................................................................................... ivDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. viiiDANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... ixDANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................................. xiCHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ............................................................................. 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Xử lý nợ xấu Tăng trưởng tín dụng Rủi ro tín dụng Dự phòng rủi roTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
174 trang 354 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 317 0 0 -
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 258 1 0 -
27 trang 197 0 0
-
138 trang 191 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 187 0 0