Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các Ngân hàng thương mại Việt Nam

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.53 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng quát của đề tài là xác định các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản trong các Ngân hàng thương mại Việt Nam và đưa ra các giải pháp để nâng cao khả năng thanh khoản ở các NHTM Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các Ngân hàng thương mại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ LIÊN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ LIÊN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: NGND,TS. NGUYỄN VĂN HÀ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 TÓM TẮT Luận văn “ Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các Ngânhàng thương mại Việt Nam” hệ thống hóa những lý luận chung về thanh khoản, cácnhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản tại ngân hàng thương mại Việt Nam,mức độ tác động của các nhân tố đó đến khả năng thanh khoản và đưa ra các kiếnnghị giải pháp phù hợp. Luận văn xác định được các nhân tố vi mô và vĩ mô tác động đến khả năngthanh khoản. Các nhân tố vi mô bao gồm tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ suất sinh lợi trêntài sản, thị phần ngân hàng, hiệu quả chi phí hoạt động, quy mô ngân hàng, tỷ lệ thunhập lãi cận biên NIM, tỷ lệ nợ xấu. Các nhân tố vĩ mô bao gồm lạm phát, tăngtrưởng kinh tế và khúng hoảng kinh tế. Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng dữ liệu bảngđể phân tích các nhân tố Hồi quy Pooled OLS và mô hình chạy 2 hiệu ứng FEM vàREM trên ứng dụng STATA. Để khắc phục hiện tượng phương sai sai số thay đổivà tự tương quan, luận văn sử dụng phương pháp FGLS. Mục tiêu của luận văn là xác định được các nhân tố tác động đến khả năngthanh khoản và mức độ tác động. Luận văn dựa trên cơ sở lý thuyết, các nghiên cứuthực nghiệm ở nước ngoài và trong nước, số liệu thu thập từ các báo cáo tài chính.Kết quả cho thấy các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản bao gồm: tỷ lệ vốnchủ sở hữu, tỷ suất sinh lợi trên tài sản, thị phần ngân hàng, hiệu quả chi phí hoạtđộng, tỷ lệ lạm phát và khủng hoảng kinh tế. Kết quả nghiên cứu giúp các quản lý ngân hàng và nhà đầu tư tại Việt Nam cócái nhìn đầy đủ và toàn diện hơn về phương pháp tiếp cận trong đo lường và đánhgiá khả năng thanh khoản tại ngân hàng. Từ đó, đưa ra các kiến nghị cho Ngân hàngnhà nước và các Ngân hàng thương mại nhằm quản lý thanhh khoản hiệu quả hơn. LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ mộttrường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả,kết quảnghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trướcđây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫnnguồn đầy đủ trong luận văn. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Tác giả Trần Thị Liên LỜI CÁM ƠN Được sự phân công và hướng dẫn của quý thầy cô khoa Sau Đại học, TrườngĐại Học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh và Thầy Nguyễn Văn Hà. Sau khoảng thờigian học tập và thực hiện bài làm em đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp “ Các nhântố tác động đến khả năng thanh khoản của các Ngân hàng thương mại Việt Nam”. Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân còncó sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giảng dạy và hướng dẫn. Em chân thành cảmơn Thầy Nguyễn Văn Hà người đã hướng dẫn cho em trong suốt thời gian thực hiệnluận văn. Một lần nữa em chân thành cảm ơn Thầy và chúc Thầy dồi dào sức khoẻ. Đồng thời, em cũng xin cảm ơn Khoa Sau Đại học Trường Đại học Ngânhàng TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện, thời gian và các thủ tục trong quá trìnhhoàn thành luận văn. Tuy nhiên vì kiến thức còn hạn chế và bản thân chưa thực sự nghiên cứurộng nên nội dung của luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mongnhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô để luận văn được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................................... 9DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .................................................................................................... 11CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................................................................ 1 1.1. Xác định vấn đề nghiên cứu .................................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................ 2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................................. 2 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 3 1.5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................................... 3 1.6. Nội dung nghiên cứu của đề tài nghiên cứu ............................................................................ 4 1.7. Đóng góp của đề tài ................................................................................................................ 4CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT THANH KHOẢN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNHHƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: