Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 786.62 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 49,000 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của bài nghiên cứu này là để nhằm nâng cao sự chú ý và kiểm soát các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của một ngân hàng nếu có thể, từ đó giúp các NHTMCP hoạt động hiệu quả và an toàn hơn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------ TRẦN MINH TRUNGCÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ------ TRẦN MINH TRUNGCÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi với sự hướng dẫn củaPGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang. Nội dung, kết quả nghiên cứu của luận văn nàylà hoàn toàn trung thực. Tất cả các nguồn tài liệu tham khảo đã được công bố đầyđủ. TP.Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2017 Ký tên Trần Minh Trung MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂUCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................................1 1.1. Lý do thực hiện đề tài .....................................................................................1 1.2. Kết quả nghiên cứu cần đạt được .................................................................2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu .........................................................................................2 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................2 1.5. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu .........................................2 1.6. Bố cục của bài nghiên cứu..............................................................................3CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT & TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨUTRƯỚC ĐÂY ............................................................................................................4 2.1. Khung lý thuyết chung ...................................................................................4 2.1.1 Khái niệm, tầm quan trọng của khả năng thanh khoản ngân hàng .............4 2.1.2. Xác định nguồn cung và cầu thanh khoản..................................................4 2.1.2.1. Các nguồn cung thanh khoản ..................................................................5 2.1.2.2. Các nguồn cầu thanh khoản ....................................................................5 2.1.2.3. Trạng thái thanh khoản ròng ...................................................................5 2.1.3. Các phương pháp đo lường khả năng thanh khoản của NHTMCP ............6 2.2. Tổng hợp các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản từ các bài nghiên cứu trên thế giới.......................................................................................13 2.2.1. Các yếu tố đặc trưng của NHTMCP ........................................................13 2.2.1.1. Quy mô Ngân hàng (SIZE) ...................................................................13 2.2.1.2. Tỷ lệ nợ xấu (NPL) ...............................................................................14 2.2.1.3. Khả năng sinh lợi (ROA) ......................................................................15 2.2.1.4. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP) .................................................................15 2.2.1.5. Lãi suất biên (IRM) ...............................................................................16 2.2.2. Các yếu tố ngoài ngân hàng .....................................................................16 2.2.2.1. Tốc độ tăng trưởng GDP (GDPC).........................................................16 2.2.2.2. Lạm phát (IFLC) ...................................................................................16 2.2.2.3. Khủng hoảng tài chính (FIC) ................................................................17 2.2.2.4. Kỷ luật thị trường (MDISCIP) ..............................................................17 2.2.2.5. Các quy định hạn chế hoạt động của các NHTMCP (ACTRS) ............17 2.2.2.6. Chức năng giám sát của các cơ quan chức năng (OFFPR) ...................18CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........19 3.1. Nguồn dữ liệu nghiên cứu ............................................................................19 3.2. Mô hình nghiên cứu ......................................................................................19 3.3. Mô tả các biến trong mô hình ......................................................................20 3.3.1. Tỷ lệ thanh khoản ngân hàng ...................................................................20 3.3.2. Tốc độ tăng trưởng GDP (GDP) ..............................................................20 3.3.3. Lạm phát (IFLC) ......................................................................................21 3.3.5. Tỷ lệ nợ xấu (NPL)...................................................................................22 3.3.6. Khả năng sinh lợi (ROA) .........................................................................22 3.3.7. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP).....................................................................23 3.3.8. Lãi suất biên (IRM) ........................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: