Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Diễn biến của truyền dẫn tỷ giá tại Việt Nam - Đánh giá bằng phương pháp VARs

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 56,000 VND Tải xuống file đầy đủ (56 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập đến cơ chế truyền dẫn tỷ giá đến mặt bằng giá cả trong ngắn hạn và các nhân tố vi mô, vĩ mô tác động đến mức truyền dẫn tỷ giá lên giá nhập khẩu, chỉ số giá tiêu dùng dựa trên cơ sở lý luận từ tổng hợp kết quả các bài nghiên cứu trước đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Diễn biến của truyền dẫn tỷ giá tại Việt Nam - Đánh giá bằng phương pháp VARs BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ------ B I TH THU NG DIỄN BIẾN CỦ TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ TẠI VIỆT N M:ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƢƠNG PHÁP VARs LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM -----------oOo---------- B I TH THU NG DIỄN BIẾN CỦ TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ TẠI VIỆT N M:ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƢƠNG PHÁP V Rs Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHO HỌC: TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2013 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡtừ thầy cô và bạn bè. Đầu tiên, tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến thầy QuốcBảo, người đã rất tận tình góp ý, động viên tôi trong suốt quá trình hướng dẫn tôilàm luận văn. Tôi cũng hết sức biết ơn các bạn học cùng lớp Tài chính doanh nghiệpĐêm 3 Khóa 19 Sau Đại học : Trương Huệ Nam, Phan Thành Hưng, Nguyễn ThịLinh, Thùy Anh; Nguyễn Hữu Tuấn - học viên cao học Khóa 17; em Nguyễn AnhKhoa - Super-Moderator at Master of Economics Forum, em Phú Khánh sinh viênđại học Khóa 35, cô Trần Thị Tuấn Anh- giảng viên khoa Toán Thống kê,… nhữngngười đã động viên , cung cấp một số tài liệu bổ ích giúp tôi hoàn thành luận văn.Tôi đặc biệt cảm ơn cô Tuấn Anh, em Khánh, Nguyễn Hữu Tuấn, đã hết sức nhiệttình hỗ trợ tôi trong quá trình hiểu về mô hình VARs và phần mềm thống kê Eviewtrong một khoảng thời gian hạn hẹp để hoàn thiện cho luận văn. Cuối cùng, cho tôi xin gởi lời cảm ơn đến tất cả các quý thầy cô đã tậntình truyền đạt những kiến thức nền tảng trong hai năm tôi theo học cao học. Nhânđây tôi cũng có dịp bày tỏ lòng biết ơn của mình đến những người thân trong giađình, những người đã dành những điều kiện tốt nhất giúp cho tôi có thể hoàn thànhluận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013 Người viết Bùi Thị Thu Nga ii LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợtừ Thầy Nguyễn Khắc Quốc Bảo. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tàinày là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét,đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tàiliệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giácũng như số liệu của các tác giả khác, và đều có chú thích nguồn gốc sau mỗi tríchdẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013 Người viết Bùi Thị Thu Nga iii D NH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCPI: Consumer Price Index (Chỉ số giá tiêu dùng)ERPT: Exchange Rate Pass-through (Truyền dẫn tỷ giá)IMP: Import Price Index (Chỉ số giá nhập khẩu)IRF: Impulse Response Function (Hàm phản ứng đẩy)NEER: Nominal Effective Exchange Rate (tỷ giá hối đoái danh nghĩa hiệu dụng)TGHĐ: Tỷ giá hối đoáiVAR: Vector Autoregression Model (Mô hình vecto tự hồi quy) DANH MỤC BẢNGBảng 4.1: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vịBảng 4.2: Lựa chọn độ trễ tối ưu cho mô hìnhBảng 4.3: Hệ số truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến các biến PRICE_OIL, IMP, CPI,REAL_IMPORT từ cú sốc NEER 1%Bảng 4.4: Kết quả phân rã phương sai mức giải thích của các biến đến sự thayđổi của IMP:Bảng 4.5: Kết quả phân rã phương sai mức giải thích của các biến đến sự thayđổi của CPIBảng 4.6: Kết quả phân rã phương sai mức giải thích của các biến đến sự thayđổi của REAL_IMPORT DANH MỤC HÌNHHình 4.1: Phản ứng xung của chỉ số PRICE_OIL, NEER, IMP, CPI,REAL_IMPORT do tác động của 1 độ lệch chuẩn cú sốc tỷ giá hối đoáiHình 4.2: Phản ứng xung của chỉ số giá tiêu dùng CPI do tác động của 1 độ lệchchuẩn cú sốc tỷ giá hối đoáiHình 4.3: Phản ứng xung của chỉ số giá nhập khẩu IMP do tác động của 1 độlệch chuẩn cú sốc tỷ giá hối đoáiHình 4.4: Kết quả phân rã phương sai mức giải thích của các biến đến sự thayđổi của MPI ivBảng 4.5: Kết quả phân rã phương sai mức giải thích của các biến đến sự thayđổi của CPIHình 4.6 Kết quả phân rã phương sai mức giải thích của các biến đến sự thayđổi của REAL_IMPORT MỤC LỤCPHẦN 1....................................................................................................................... 8 vGIỚI THIỆU ............................................................................................................... 8 1.1. GIỚI THIỆU: .............................................................................................. 8 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ....................................................................... 8 1.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: