Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Dự báo những tác động cơ bản đến các doanh nghiệp thương mại khi Việt Nam gia nhập WTO

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: Nghiên cứ một cách có hệ thống về Tổ chức WTO và cơ chế điều hành của tổ chức WTO; nghiên cứu những ưu đãi theo qui định của WTO dành cho các nước đang phát triển như Việt Nam; nghiên cứu những kinh nghiệm đối phó những tác động của một số nước thành viên WTO, các nước có điều kiện tương đồng như Việt Nam để rút ra bài học cho Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Dự báo những tác động cơ bản đến các doanh nghiệp thương mại khi Việt Nam gia nhập WTO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐỖ THỊ PHƯỢNG TƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2005 LỜI MỞ ĐẦU 1. Ý NGHĨA CHỌN ĐỀ TÀI Gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là nhiệm vụ quan trọng nhất củaViệt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong thời gian qua thực hiệnchính sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hộinhập kinh tế quốc tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong hợptác đa phương và song phương. Nước ta đã trở thành thành viên của nhiều Tổ chứcquốc tế như: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tếChâu Á- Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM), đã ký Hiệpđịnh thương mại song phương với nhiều nước thuộc các Châu lục khác nhau, trongđó đặc biệt là Hiệp định thương mại với Hoa Ký. Đây là bản Hiệp định mà thôngqua đó, Việt Nam cam kết thực hiện quan hệ thương mại trên cơ sở những chuẩnmực pháp luật quốc tế và của WTO. Việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới đang là đòi hỏi cấp bách hiện nay,vấn đề này đã được kề cập trong văn kiện Đại hội IX của Đảng “Tiếp tục mở rộngquan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương, đa dạng hoá; chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế, thực hiện những cam kết trong quan hệ song phương và đa phươngnhư AFTA, BTA, tiến tới gia nhập WTO”. Tại Hội nghị lần thứ IX, Ban chấp hànhtrung ương khoá IX cũng nhận định “Tiếp tục chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,thực hiện có hiệu quả những cam kết và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, chuẩn bịtốt những điều kiện trong nước để sớm gia nhập Tổ chức thương mại thế giớiWTO” Thực tế cho thấy việc gai nhập WTO là xu thế khách quan phù hợp với tiếntrình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra sâu rộng trên thế giới,phù hợp với xu thế phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam hiện nay và những nămđầu của thế kỷ 21. Hiện nay đã có 148 nước gia nhập WTO, 20 nước đang tiến hànhđàm phán gia nhập, điều đó cho thấy WTO ngày càng có vai trò quan trọng trong sựphát triển của kinh tế, thương mại thế giới và có sức hấp dẫn hơn đối với các nềnkinh tế của các nước đang phát triển trong bối cảnh toàn cầu. Việt Nam gia nhập WTO là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa có thớicơ và cả thách thức đối với nền kinh tế nước ta. Doanh nghiệp thương mại là một tếbào trong nền kinh tế, do đó các doanh nghiệp thương mại cũng bị tác động bởi sựkiện này. Với sức ép thời gian gia nhập WTO đã gần kề, các doanh nghiệp thươngmại cần phải tìm hiểu rõ về cơ chế hoạt động của tổ chức này; nó có tác động nhưthế nào đến tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại?,thuận lợi hay không thuận lợi?...Tìm hiểu các vấn đề trên để từ đó các doanh nghiệpthương mại kết hợp với tình hình hiện tại của mình mà đề ra chiến lược kinh doanhđể có thể tồn tại và phát triển bền vững. Đây cũng là lý do của việc nghiên cứu đềtài “Dự báo những tác động cơ bản đến các doanh nghiệp thương mại khi Việt Namgia nhập WTO”. Đề tài rất có ý nghĩa khoa học và thực tiển để đóng góp vào hiệuquả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại nói riêng, nền kinh tếViệt Nam nói chung cũng như vấn đề xã hội trong việc giải quyết công ăn việc làmcho người lao động 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: - Nghiên cứ một cách có hệ thống về Tổ chức WTO và cơ chế điều hành của tổchức WTO - Nghiên cứu những ưu đãi theo qui định của WTO dành cho các nước đangphát triển như Việt Nam - Nghiên cứu những kinh nghiệm đối phó những tác động của một số nướcthành viên WTO, các nước có điều kiện tương đồng như Việt Nam để rút ra bài họccho Việt Nam - Xác định sự cần thiết phải gia nhập WTO của Việt Nam - Đánh gia tình hình hoạt động thương mại của Việt Nam và các doanh nghiệpthương mại trước ngưỡng cửa gia nhập WTO - Dự báo những tác động cơ bản đến các doanh nghiệp Việt Nam khi Việt Namgia nhập WTO- Đề suất các kiến nghị, giải pháp để các doanh nghiệp thương mại tồn tại và đứng vững khi Việt Nam gia nhập WTO 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài giới hạn trong phạm vi đối tượng ngiên cứu và thời gian nghiên cứu * Về đối tương nghiên cứu - Tổ chức thương mại thế giới WTO - Trung Quốc - Nhật Bản - Việt Nam - Các doanh nghiệp thương mại Việt Nam: là những doanh nghiệp chủ yếuthực hiện các hoạt đọ6ng thương mại (thông qua các hoạt động mua bán trên thịtrường, doanh nghiệp thương mại vừa làm dịch vụ cho người bán, vừa làm dịch vụcho người mua và đáng ứng lợi ích của chính mình là có lợi nhuận) * Về thời gian nghiên cứu - WTO: từ thời điểm WTO kế thừa GATT trên cơ sở Hiệp định thành lậpWTO năm 1994 - Việt Nam: 2001-2004 - Các doanh nghiệp thương mại Việt Nam: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: