Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Sài Gòn

Số trang: 94      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 94,000 VND Tải xuống file đầy đủ (94 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là làm rõ và kế thừa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng. - Phân tích thực trạng công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNoPTNT Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn; trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, đề xuất một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Sài Gòn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHƯƠNG NAMGIẢI PHÁP NHẰM PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI ROTÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHƯƠNG NAMGIẢI PHÁP NHẰM PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI ROTÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÀI GÒN Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN SĨ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chếrủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ViệtNam Chi nhánh Sài Gòn” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn được thu thập tại Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn và được sử dụng trungthực. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này chưa từng đượccông bố tại bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Phương NamMỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảng biểu đồPHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………......... 11. Tính cấp thiết của đề tài………………………………………………… 12. Mục tiêu của đề tài:…………………………………………………….. 13. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:…………………………………….. 24. Phương pháp nghiên cứu:…………………………………………….... 25. Cấu trúc nội dụng nghiên cứu:…………………………………………. 2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI………………. 31.1. Tín dụng của Ngân hàng thương mại……………………………...…. 3 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng………………………………...…. 3 1.1.2. Đặc trưng của tín dụng ngân hàng………………………….......... 3 1.1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng……………………………….......... 41.2. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại………………………….. 6 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại…………… 6 1.2.2. Các hình thức của rủi ro tín dụng………………………………… 7 1.2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng……………………….......... 8 1.2.3.1. Nguyên nhân khách quan…………………………………….. 8 1.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan……………………………………….. 9 1.2.4. Đánh giá rủi ro tín dụng…………………………………….......... 12 1.2.4.1. Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng……………………………. 12 1.2.4.2. Đo lường rủi ro tín dụng…………………………………......... 141.3. Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng……………………………….. 17 1.3.1. Khái niệm về phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng……….……. 17 1.3.2. Sự cần thiết phải phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng…………. 171.4. Kinh nghiệm phòng ngừa và hạn chế rủi ro của các nước trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm cho Agribank Sài Gòn……………....... 18 1.4.1. Kinh nghiệm phòng ngừa, hạn chế rủi ro của các nước trên thế giới……………………………………………………………… 18 1.4.1.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản…………………………………… 18 1.4.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc………………………………… 19 1.4.1.3. Kinh nghiệm của Mỹ………………………………………..... 19 1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Agribank Sài Gòn……........................... 20CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH SÀI GÒN…… 222.1. Tổng quan về NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn………… 22 2.1.1. Lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức của Agribank Sài Gòn……….. 22 2.1.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gòn………… 26 2.1.2.1. Công tác huy động vốn……………………………………….. 26 2.1.2.2. Hoạt động tín dụng……………………………………………. 31 2.1.2.3. Các hoạt động dịch vụ………………………………………… 38 2.1.2.4. Kết quả kinh doanh từ 2010 đến 06 tháng năm 2013…………. 402.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Agribank Sài Gòn……………………... 41 2.2.1. Tình hình nợ quá hạn……………………………………………... 41 2.2.2. Tình hình nợ xấu………………………………………………….. 47 2.2.3. Công tác trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng……………... 492.3. Thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Sài Gòn……………………………………………………………….. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: