Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Số trang: 160
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.59 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về nợ xấu trong hoạt động tín dụng của các NHTM để qua đó thấy rõ những nguyên nhân và các tác động của nó. Đưa ra những phân tích và đánh giá về thực trạng nợ xấu, thực trạng công tác phòng ngừa và xử lý nợ xấu. Từ kinh nghiệm phòng ngừa và xử lý nợ xấu của các nước trên thế giới và điều kiện của Việt Nam, tác giả đề xuất một số giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu phù hợp cho ngành ngân hàng Việt Nam, cùng với kiến nghị đối với các chủ thể có liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH LAI NGUYỄN THANH NGUYÊN GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH LAI NGUYỄN THANH NGUYÊN GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đặng Văn Dân TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tại Việt Nam những năm gần đây, nợ xấu bắt đầu có xu hướng tăng rõ rệtdo bị tích tụ từ nhiều năm trước và chịu sự tác động bất lợi của các yếu tố kinhtế vĩ mô trong lẫn ngoài nước. Nợ xấu có những tác động nguy hại đến toàn bộnền kinh tế, làm tắc nghẽn dòng vốn và đe dọa an toàn hệ thống tài chính quốcgia, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của mạng lưới ngân hàng vốn là “huyếtmạch” của nền kinh tế và từ đó kéo sức khoẻ cả nền kinh tế đi xuống. Nên có thểnhận thấy phòng ngừa và xử lý nợ xấu nhằm lành mạnh hoá tài chính của hệthống NHTM là một trong những vấn đề rất cần được quan tâm hiện nay. Vìvậy, người viết đã chọn đề tài “Giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại cácNHTM Việt Nam”Luận văn cung cấp cơ sở lý luận về nợ xấu trong hoạt động tín dụng của cácNHTM để qua đó thấy rõ những nguyên nhân và các tác động của nó. Từ nhữngdự liệu thu thập được, trên cơ sở vận dụng các phương pháp tổng hợp, thống kê,so sánh, phân tích lý thuyết kết hợp với thực tiễn và diễn giải quy nạp để làm rõvấn đề nghiên cứu; đưa ra những phân tích và đánh giá về thực trạng nợ xấu,thực trạng công tác phòng ngừa và xử lý nợ xấu, chỉ rõ những nguyên nhân dẫnđến nợ xấu tại hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay.Với các kết luận về thực trạng và nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, người viết đãđưa ra một số giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu phù hợp với thực tế củangành ngân hàng Việt Nam, cùng với kiến nghị đối với các chủ thể có liên quan. LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Lai Nguyễn Thanh Nguyên Sinh ngày: 13 tháng 03 năm 1989, tại thành phố Hồ Chí Minh Quê quán: Tây Ninh Là học viên cao học khóa XX của Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ ChíMinh Mã số học viên: 020120180075 Cam đoan đề tài: “Giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại cácNHTM Việt Nam” Chuyên ngành: Tài chính − Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Văn Dân Luận văn được thực hiện tại: Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sỹ tại bất cứmột trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng củangười viết, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dungđã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoạitrừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi. TP.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 9 năm 2019 Ký tên LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin gởi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Quý Thầy, Cô của Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh đã quan tâm chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu, những kinh nghiệm bổ ích để giúp tôi có được sự tự tin trong việc nghiên cứu, hoàn thiện luận văn và nâng cao năng lực công tác của bản thân và đặc biệt, tôi xin chân thành cám ơn: - PGS.TS. Đặng Văn Dân – Người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.- Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. - Các Thầy, Cô của Phòng Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh đã quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong việc thực hiện luận văn. Luận văn là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu về nợ xấu tại các NHTM Việt Nam trong thời gian qua. Trong quá trình thu thập tài liệu và thực hiện luận văn, chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ góp ý của Quý Thầy Cô để luận văn được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn và kính chúc Quý Thầy, Cô sức khỏe và thành công trong cuộc sống. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH LAI NGUYỄN THANH NGUYÊN GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH LAI NGUYỄN THANH NGUYÊN GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đặng Văn Dân TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tại Việt Nam những năm gần đây, nợ xấu bắt đầu có xu hướng tăng rõ rệtdo bị tích tụ từ nhiều năm trước và chịu sự tác động bất lợi của các yếu tố kinhtế vĩ mô trong lẫn ngoài nước. Nợ xấu có những tác động nguy hại đến toàn bộnền kinh tế, làm tắc nghẽn dòng vốn và đe dọa an toàn hệ thống tài chính quốcgia, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của mạng lưới ngân hàng vốn là “huyếtmạch” của nền kinh tế và từ đó kéo sức khoẻ cả nền kinh tế đi xuống. Nên có thểnhận thấy phòng ngừa và xử lý nợ xấu nhằm lành mạnh hoá tài chính của hệthống NHTM là một trong những vấn đề rất cần được quan tâm hiện nay. Vìvậy, người viết đã chọn đề tài “Giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại cácNHTM Việt Nam”Luận văn cung cấp cơ sở lý luận về nợ xấu trong hoạt động tín dụng của cácNHTM để qua đó thấy rõ những nguyên nhân và các tác động của nó. Từ nhữngdự liệu thu thập được, trên cơ sở vận dụng các phương pháp tổng hợp, thống kê,so sánh, phân tích lý thuyết kết hợp với thực tiễn và diễn giải quy nạp để làm rõvấn đề nghiên cứu; đưa ra những phân tích và đánh giá về thực trạng nợ xấu,thực trạng công tác phòng ngừa và xử lý nợ xấu, chỉ rõ những nguyên nhân dẫnđến nợ xấu tại hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay.Với các kết luận về thực trạng và nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, người viết đãđưa ra một số giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu phù hợp với thực tế củangành ngân hàng Việt Nam, cùng với kiến nghị đối với các chủ thể có liên quan. LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Lai Nguyễn Thanh Nguyên Sinh ngày: 13 tháng 03 năm 1989, tại thành phố Hồ Chí Minh Quê quán: Tây Ninh Là học viên cao học khóa XX của Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ ChíMinh Mã số học viên: 020120180075 Cam đoan đề tài: “Giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại cácNHTM Việt Nam” Chuyên ngành: Tài chính − Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Văn Dân Luận văn được thực hiện tại: Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sỹ tại bất cứmột trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng củangười viết, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dungđã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoạitrừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi. TP.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 9 năm 2019 Ký tên LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin gởi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Quý Thầy, Cô của Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh đã quan tâm chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu, những kinh nghiệm bổ ích để giúp tôi có được sự tự tin trong việc nghiên cứu, hoàn thiện luận văn và nâng cao năng lực công tác của bản thân và đặc biệt, tôi xin chân thành cám ơn: - PGS.TS. Đặng Văn Dân – Người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.- Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. - Các Thầy, Cô của Phòng Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh đã quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong việc thực hiện luận văn. Luận văn là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu về nợ xấu tại các NHTM Việt Nam trong thời gian qua. Trong quá trình thu thập tài liệu và thực hiện luận văn, chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ góp ý của Quý Thầy Cô để luận văn được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn và kính chúc Quý Thầy, Cô sức khỏe và thành công trong cuộc sống. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Xử lý nợ xấu Phòng ngừa nợ xấu Quản lý rủi ro nợ xấu Rủi ro tín dụng Tổ chức tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
174 trang 336 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 254 1 0 -
138 trang 190 0 0
-
27 trang 189 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0