Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu cóc cấu trúc gồm 3 chương trình bày tổng quan về NTTS và vốn để phát triển NTTS; thực trạng về phát triển NTTS và vốn đầu tư cho NTTS ở tỉnh Cà Mau; giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển NTTS ở tỉnh Cà Mau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN BÉ GIẢI PHÁP VỀ VỐN ĐẦU TƯCHO PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở TỈNH CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH : KINH TEÁ TÀI CHÍNH – NGAÂN HAØNG MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÙNG NHỮNG TỪ VIẾT TẮTNuôi trồng thủy sản NTTSNgân hàng NHĐồng Bằng Sông Cửu Long ĐBSCLĐồng Bằng Sông Hồng ĐBSHCông nghiệp hóa CNHHiện đại hóa HĐHTrung ương TWTổng sản phẩm trên địa bàn GDPCông ty trách nhiện hữu hạn Cty TNHHTổ chức thương mại thế giới WTO MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 5 VÀ VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM NTTS 5 1.1.1 Khái niệm nuôi trồng thủy sản 5 1.1.2. Đặc điểm của nuôi trồng thủy sản 61.2. VAI TRÒ CỦA NTTS TRONG CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM 81.3. VAI TRÒ CỦA YẾU TỐ VỐN TRONG PHÁT TRIỂN NTTS 21 1.3.1. Khái niệm về vốn 21 1.3.2. Vai trò của vốn trong phát triển NTTS 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 30 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN VÀ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NTTS Ở TỈNH CÀ MAU2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 32 CỦA TỈNH CÀ MAU 2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên 32 2.1.2. Đặc điểm về xã hội 36 2.1.3. Đặc điểm về Kinh tế - Tài chính và đời sống dân cư 402.2. THỰC TRẠNG NTTS Ở TỈNH CÀ MAU 47 2.2.1. Những thành quả đạt được 47 2.2.2. Những hạn chế và vấn đề đặt ra 602.3. THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ CHO NTTS Ở TỈNH CÀ MAU 64 2.3.1. Những kết quả đạt được 64 2.3.2. Những tồn tại cần hoàn thiện 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 72 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VỀ VỐN CHO PHÁT TRIỂN 73 NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở TỈNH CÀ MAU3.1. ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NTTS Ở TỈNH CÀ MAU 73 3.1.1. Phát triển NTTS phải đạt hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo tính 73bền vững lâu dài, kết hợp kinh tế - xã hội và môi trường 3.1.2. Phát triển toàn diện và tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn 74vốn phù hợp với các loại hình NTTS (kể cả cá, tôm và thủy sản khác) 3.1.3. Đầu tư phát triển NTTS phải đặt trong bối cảnh hội nhập 75kinh tế thế giới và khu vực 3.1.4. Đầu tư và cho vay NTTS phải đạt hiệu quả kinh tế - xã hội 76và môi trường cao 3.1.5. Đổi mới cơ cấu đầu tư và cho vay NTTS theo hướng đồngbộ từ xây dựng cơ sở hạ tầng đến đào tạo nguồn nhân lực, ứng dụng 77khoa học công nghệ mới, nhất là công nghệ sinh học, sản xuất thức ănthủy sản 3.1.6. Vốn phát triển NTTS của tỉnh cần hướng vào khai thác các 78thế mạnh về đất đai, rừng ngập mặn, bãi bồi của từng vùng sinh thái,đồng thời kết hợp giữa nuôi trồng với chế biến và xuất khẩu sản phẩmtinh chế phù hợp với yêu cầu của thị trường3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 79 3.2.1. Những giải pháp về quy hoạch và tổ chức sản xuất 79 3.2.2. Giải pháp tạo vốn 81 3.2.3. Giải pháp sử dụng vốn 853.3. CÁC GIẢI PHÁP HỔ TRỢ 90 3.3.1. Giải pháp về nguồn nhân lực 90 3.3.2. Giải pháp về thị trường tiêu thụ 91 3.3.3. Giải pháp về khoa học - công nghệ 91 3.3.4. Giải pháp về khuyến ngư 92 3.3.5. Giải pháp về khuyến khích các thành phần kinh tế 92 đầu tư vào phát triển NNTS 3.3.6. Giải pháp về môi trường 93 3.3.7. Giải pháp về giống 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 94 KẾT LUẬN CHUNG 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Trong cơ cấu các ngành kinh tế của tỉnh Cà Mau, thủy sản đãđược xác định là một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Trong thời gianqua, hiện nay và cũng như trong tương lai kinh tế thủy sản sẽ đóng mộtvai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế của tỉnh nhà. Tiềm năng về phát triển kinh tế thủy sản của Cà Mau rất phongphú: có bờ biển dài 254 km, bao bọc ba mặt từ Đông sang Tây; có ngưtrường rộng lớn khoảng 100.000 km 2 ; có bãi biển rộng, bằng phẳng,nước không sâu lại có các cửa sông là nơi trú ẩn cho nhiều loài tôm, cá,… Ngư trường Cà Mau là 1 trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước,có trữ lượn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN BÉ GIẢI PHÁP VỀ VỐN ĐẦU TƯCHO PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở TỈNH CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH : KINH TEÁ TÀI CHÍNH – NGAÂN HAØNG MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÙNG NHỮNG TỪ VIẾT TẮTNuôi trồng thủy sản NTTSNgân hàng NHĐồng Bằng Sông Cửu Long ĐBSCLĐồng Bằng Sông Hồng ĐBSHCông nghiệp hóa CNHHiện đại hóa HĐHTrung ương TWTổng sản phẩm trên địa bàn GDPCông ty trách nhiện hữu hạn Cty TNHHTổ chức thương mại thế giới WTO MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 5 VÀ VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM NTTS 5 1.1.1 Khái niệm nuôi trồng thủy sản 5 1.1.2. Đặc điểm của nuôi trồng thủy sản 61.2. VAI TRÒ CỦA NTTS TRONG CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM 81.3. VAI TRÒ CỦA YẾU TỐ VỐN TRONG PHÁT TRIỂN NTTS 21 1.3.1. Khái niệm về vốn 21 1.3.2. Vai trò của vốn trong phát triển NTTS 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 30 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN VÀ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NTTS Ở TỈNH CÀ MAU2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 32 CỦA TỈNH CÀ MAU 2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên 32 2.1.2. Đặc điểm về xã hội 36 2.1.3. Đặc điểm về Kinh tế - Tài chính và đời sống dân cư 402.2. THỰC TRẠNG NTTS Ở TỈNH CÀ MAU 47 2.2.1. Những thành quả đạt được 47 2.2.2. Những hạn chế và vấn đề đặt ra 602.3. THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ CHO NTTS Ở TỈNH CÀ MAU 64 2.3.1. Những kết quả đạt được 64 2.3.2. Những tồn tại cần hoàn thiện 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 72 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VỀ VỐN CHO PHÁT TRIỂN 73 NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở TỈNH CÀ MAU3.1. ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NTTS Ở TỈNH CÀ MAU 73 3.1.1. Phát triển NTTS phải đạt hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo tính 73bền vững lâu dài, kết hợp kinh tế - xã hội và môi trường 3.1.2. Phát triển toàn diện và tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn 74vốn phù hợp với các loại hình NTTS (kể cả cá, tôm và thủy sản khác) 3.1.3. Đầu tư phát triển NTTS phải đặt trong bối cảnh hội nhập 75kinh tế thế giới và khu vực 3.1.4. Đầu tư và cho vay NTTS phải đạt hiệu quả kinh tế - xã hội 76và môi trường cao 3.1.5. Đổi mới cơ cấu đầu tư và cho vay NTTS theo hướng đồngbộ từ xây dựng cơ sở hạ tầng đến đào tạo nguồn nhân lực, ứng dụng 77khoa học công nghệ mới, nhất là công nghệ sinh học, sản xuất thức ănthủy sản 3.1.6. Vốn phát triển NTTS của tỉnh cần hướng vào khai thác các 78thế mạnh về đất đai, rừng ngập mặn, bãi bồi của từng vùng sinh thái,đồng thời kết hợp giữa nuôi trồng với chế biến và xuất khẩu sản phẩmtinh chế phù hợp với yêu cầu của thị trường3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 79 3.2.1. Những giải pháp về quy hoạch và tổ chức sản xuất 79 3.2.2. Giải pháp tạo vốn 81 3.2.3. Giải pháp sử dụng vốn 853.3. CÁC GIẢI PHÁP HỔ TRỢ 90 3.3.1. Giải pháp về nguồn nhân lực 90 3.3.2. Giải pháp về thị trường tiêu thụ 91 3.3.3. Giải pháp về khoa học - công nghệ 91 3.3.4. Giải pháp về khuyến ngư 92 3.3.5. Giải pháp về khuyến khích các thành phần kinh tế 92 đầu tư vào phát triển NNTS 3.3.6. Giải pháp về môi trường 93 3.3.7. Giải pháp về giống 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 94 KẾT LUẬN CHUNG 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Trong cơ cấu các ngành kinh tế của tỉnh Cà Mau, thủy sản đãđược xác định là một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Trong thời gianqua, hiện nay và cũng như trong tương lai kinh tế thủy sản sẽ đóng mộtvai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế của tỉnh nhà. Tiềm năng về phát triển kinh tế thủy sản của Cà Mau rất phongphú: có bờ biển dài 254 km, bao bọc ba mặt từ Đông sang Tây; có ngưtrường rộng lớn khoảng 100.000 km 2 ; có bãi biển rộng, bằng phẳng,nước không sâu lại có các cửa sông là nơi trú ẩn cho nhiều loài tôm, cá,… Ngư trường Cà Mau là 1 trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước,có trữ lượn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Vốn đầu tư Phát triển nuôi trồng thủy sản Chính sách đầu tư Thị trường tiêu thụ thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
174 trang 296 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 285 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 179 0 0 -
138 trang 178 0 0
-
27 trang 167 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 167 0 0 -
101 trang 160 0 0