Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An

Số trang: 149      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.45 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn hướng đến hai mục tiêu sau đây: đánh giá được mức cấu thành của các tiêu chí (nhân tố) đến hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu thuộc phạm vi quản lý của Cục Hải quan tỉnh Long An giai đoạn 2011 - 2015. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Trần Hoàng PhongHIỆU QUẢ QUẢN LÝ THUẾ NHẬP KHẨU, XUẤT KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Trần Hoàng PhongHIỆU QUẢ QUẢN LÝ THUẾ NHẬP KHẨU, XUẤT KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Hồng Thắng TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của bản thân được đúckết từ quá trình nghiên cứu học tập trong thời gian qua và thực tế tại đơn vị côngtác, có sự hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học là thầy PGS.TS. Nguyễn HồngThắng. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưatừng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. Luận văn có sử dụng một số nhận xét, đánh giá của một số bài nghiên cứukhoa học, bài báo. Tất cả đều có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích dẫn để ngườiđọc dễ tra cứu, kiểm chứng. Tác giả Trần Hoàng Phong TÓM TẮT Nghiên cứu này tìm ra các nhân tố tạo nên hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu -xuất khẩu và mức độ cấu thành của các nhân tố đó, làm cơ sở đề xuất giải phápnâng cao hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu tại Cục Hải quan tỉnh LongAn. Với thiết kế nghiên cứu, xây dựng thang đo, kiểm định thang đo, kiểm địnhmô hình và các giả thuyết nghiên cứu. Kiểm định đã sử dụng phương pháp phântích nhân tố khám phá (EFA) và bình phương bé nhất (OLS) với kích thước 200mẫu có 22 biến quan sát đã được kiểm định đủ điều kiện đo lường. Kết quả nghiêncứu rút ra được năm nhân tố cơ bản làm thước đo hiệu quả quản lý thuế, gồm: mứctuân thủ (MTTT), hiệu suất thu thuế (HSTT), dịch vụ dành cho người nộp thuế(DVCC), số thuế nợ đọng (NTD), và sai phạm thuế (SP). Cả năm nhân tố nói trêncấu thành nên hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu-xuất khẩu với cường độ mạnh hoặcyếu khác nhau. Cụ thể, cao nhất là Mức sai phạm (SP) với hệ số hồi quy là 0,310;Dịch vụ cung cấp cho người nộp thuế vị trí thứ hai với hệ số hồi quy 0,257; Nợ thuếđọng giữ vị trí thứ ba với hệ số hồi quy là 0,183; Hiệu suất thu thuế giữ vị trí thứ tưvới hệ số hồi quy là 0,147 và cuối cùng là Mức tuân thủ thuế của người nộp thuếvới hệ số hồi quy là 0,127. Như vậy, kết quả trên cho thấy Mức sai phạm cấu thành mạnh nhất đến hiệuquả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu trong nghiên cứu này và Mức tuân thủ thuếcủa người nộp thuế cấu thành thấp nhất hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu-xuất khẩu. Từ kết quả nghiên cứu, Luận văn đã khuyến nghị một số vấn đề mang tínhchính sách với mong muốn góp phần vào quá trình nâng cao hiệu quả quản lý thuếnhập khẩu - xuất khẩu nói riêng Cục Hải quan tỉnh Long An cũng như hoạt độngHải quan nói chung trong giai đoạn Việt Nam hội nhập sâu và toàn diện với nềnkinh tế Thế giới. MỤC LỤC TrangCHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................................... 11.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................ 11.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 31.3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 41.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 41.5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 4CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THUẾ NHẬPKHẨU - XUẤT KHẨU ............................................................................................. 52.1. Hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu - xuất khẩu ...................................................... 5 2.1.1. Các loại thuế liên quan đến nhập khẩu - xuất khẩu ...................................... 5 2.1.2. Quản lý thuế .................................................................................................. 82.2. Khảo lược các nghiên cứu liên quan .................................................................. 152.3. Khung đánh giá hiệu quả quản lý thuế nhập khẩu- xuất khẩu ........................... 192.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 22 2.4.1. Quy trình nghiên cứu .................................................................................. 22 2.4.2. Phương pháp chọn mẫu và quy mô mẫu ..................................................... 23 2.4.3. Phương pháp phân tích thống kê mô tả ...................................................... 24 2.4.4. Phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha ................................................ 24 2.4.5. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá .................................................. 25 2.4.6. Phương pháp phân tích hồi quy đa biến ..................................................... 26CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ NHẬP KHẨU - XUẤTKHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH LONG AN ................................................. 283.1. Quản lý thuế đối với hàng hóa nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: