Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kỳ vọng lạm phát và các yếu tố ảnh hưởng đến kỳ vọng lạm phát tại Việt Nam

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.47 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 69,000 VND Tải xuống file đầy đủ (69 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả nghiên cứu góp phần khẳng định rằng xu hướng back-looking trong việc kỳ vọng lạm phát tại Việt Nam là rất rõ ràng, điều này thể hiện qua mức độ và sự tác động dai dẳng của lạm phát quá khứ đến kỳ vọng lạm phát tại Việt Nam trong thời gian qua. Từ đó, một lần nữa cho thấy tầm quan trọng của việc dự báo kỳ vọng lạm phát trong việc kiểm soát lạm phát của nước ta bên cạnh việc thực thi những chính sách tiền tệ và tài khóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kỳ vọng lạm phát và các yếu tố ảnh hưởng đến kỳ vọng lạm phát tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -------------- LÊ THỊ THÚY HẰNGKỲ VỌNG LẠM PHÁT VÀ CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN KỲ VỌNG LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Tp.Hồ Chí Minh - Năm 2013 MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNHDANH MỤC PHỤ LỤCTÓM TẮT1. GIỚI THIỆU ................................................................................................... 11.1 Bối cảnh lạm phát tại Việt Nam ................................................................... 11.2 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 52. LÝ THUYẾT VỀ KỲ VỌNG LẠM PHÁT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ............................................................ 72.1 Lý thuyết về kỳ vọng lạm phát ..................................................................... 72.2 Các phương pháp đo lường kỳ vọng lạm phát .......................................... 152.2.1 Đo lường trên cơ sở khảo sát ........................................................................ 152.2.2 Đo lường trên cở sở thị trường tài chính ....................................................... 162.2.3 Đo lường trên cơ sở mô hình định lượng ...................................................... 172.3 Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây về kỳ vọng lạm phát........ 173. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. .............................................................. 233.1 Mô hình nghiên cứu ..................................................................................... 233.1.1 Đo lường kỳ vọng lạm phát bằng mô hình ARIMA ...................................... 243.1.2 Kiểm định các nhân tố tác động đến kỳ vọng lạm phát bằng mô hình hồi quy theo phương pháp LSE và mô hình VAR ........................................ 273.1.2.1 Phương pháp xây dựng mô hình từ tổng quát đến đơn giản theo trường phái LSE ......................................................................................................... 283.1.2.2 Mô hình tự hồi quy véc tơ -VAR…………………………………........ ....... 293.2 Dữ liệu nghiên cứu ....................................................................................... 324. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................. 344.1 Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu ...................................................... 344.2 Kết quả dự báo kỳ vọng lạm phát theo mô hình ARIMA có tính mùa ................................................................................................................ 354.3 Kiểm định các yếu tố tác động đến kỳ vọng lạm phát qua mô hình hồi quy xây dựng theo phương pháp từ tổng quát đến đơn giản và mô hình VAR ................................................................................................ 374.4 Kiểm định tính dừng của phần dư cho mô hình ...................................... 415. KẾT LUẬN ................................................................................................... 42DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTNHTW Ngân hàng Trung ươngNHNN Ngân hàng Nhà nướcTCTK Tổng cục thống kêIMF International monetary Fund – Quỹ tiền tệ thế giớiADB Asian development bank – Ngân hàng phát triển Châu Á Thái Bình DươngIFS International foundation for science –Tổ chức khoa học quốc tếREER Real effective exchange rate – Tỷ giá thực hiệu lựcCPI Consumer price index – Chỉ số giá tiêu dùngGDP Gross domestic product –Tổng sản lượng quốc nộiNAIRU Non- Accelerating Inflation Rate of Unemployment – Tỷ lệ thất nghiệp không gia tăng lạm phát (tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên)LSE London School Economics – Học viện Kinh tế Luân ĐônVAR Vector autoregression – Mô hình tự hồi quy véc-tơARIMA Autoregressive Integrated Moving Average–Mô hình tự hồi qui tích hợp trung bình trượtADF Kiểm định Augmented Dickey – FullerAIC Akaike information Criterion – Kiểm định AkaikeSC Schwarz Information Criterion – Kiểm định SchwarzACF Auto correlation Function - Hàm tự tương quanPACF Partial autocorrelation function - Hàm tự tương quan riêng từng phầnDANH MỤC BẢNGBảng 4.1. Kiểm định tính dừng của các biến nghiên cứuBảng 4.2. Kết quả lược đồ tự tương quan và tương quan riêng phầnBảng 4.3. Kết quả các mô hình ARIMABảng 4.4. Kết quả hồi quy mô hình ARIMA (1,0,12)(1,0,12)4Bảng 4.5. Kết quả kiểm định biến thừa cho mô hìnhBảng 4.6. Kiểm định tính dừng cho phần dư của mô hình các yếu tố tác động kỳ vọnglạm phátBảng 4.7. Kiểm định tính dừng cho phần dư của mô hình VARDANH MỤC HÌNHHình 1.1. Tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam và các quốc gia khác giai đoạn 2000 – 2009Hình 2.1. Đường cong Philips ngắn hạn và dài hạnHình 2.2. Sự hình thành kỳ vọng lạm phát theo Ranyard và đồng sự (2008)Hình 2.3. Đóng góp của mỗi nhân tố trong việc neo kỳ vọng lạm phát tại BrazilHình 4.1. Lạm phát thực và kỳ vọng lạm phát được mô phỏng từ mô hình ARMAHình 4.2. Phản ứng của kỳ vọng lạm phát trước cú sốc của các biếnDANH MỤC PHỤ LỤCPhụ lục 1: Kiểm định tính dừng (nghiệm đơn vị) của các biếnPhụ lục 2: Kết quả hồi quy mô hình ARIMA từ chuỗi lạm phát quá khứPhụ lục 3: Các chỉ số thống kê mô tả của mô hình ARIMA (1,0,12)(1,0,12)4 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: