Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Lạm phát kỳ vọng và chính sách tiền tệ ở các quốc gia Châu Á và Việt Nam

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.58 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn này nghiên cứu, đánh giá và kiểm định lại các các nhân tố vĩ mô chính tác động lên lạm phát ở các quốc gia Châu Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng trong giai đoạn 1996 – 2013, giai đoạn mà hầu hết các quốc gia Châu Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ hai cuộc khủng hoảng năm 1997 và 2008, trong đó đánh giá tác động của nhân tố mới là chính sách tiền tệ trong mô hình NKPC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Lạm phát kỳ vọng và chính sách tiền tệ ở các quốc gia Châu Á và Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM --------o0o-------- TRẦN THỊ BÍCH NGỌC LẠM PHÁT KỲ VỌNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆỞ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á VÀ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM --------o0o-------- TRẦN THỊ BÍCH NGỌC LẠM PHÁT KỲ VỌNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆỞ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á VÀ VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn ‘‘LẠM PHÁT KỲ VỌNG VÀ CHÍNH SÁCHTIỀN TỆ Ở CÁC QUỐC GIA CHÂU Á VÀ VIỆT NAM’’ là công trìnhnghiên cứu của chính tác giả, nội dung được đúc kết từ quá trình học tập vàcác kết quả nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua, số liệu sử dụng là trungthực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Luận văn được thực hiện dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS. TS. Nguyễn Thị Liên Hoa. Tác giả luận văn TRẦN THỊ BÍCH NGỌC MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC PHỤ LỤCTÓM TẮT ........................................................................................................ 1CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................ 2 1.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................. 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 4 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 5 1.4. Bố cục của luận văn .............................................................................. 5CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚCĐÂY .................................................................................................................. 6 2.1. Tổng quan lý thuyết về lạm phát và NPKC ......................................... 6 2.2. Cách thức hình thành kỳ vọng trong NPKC: ....................................... 8 2.3. Diễn biến lạm phát kỳ vọng theo mô hình NPKC ở Việt Nam giai đoạn từ Khủng hoảng tài chính thế giới 2008 ............................................. 10 2.4. Các nghiên cứu thực nghiệm theo mô hình NPKC ở các quốc gia Châu Á ......................................................................................................... 11 2.5. Các nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam .......................................... 13CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 17 3.1. Mô hình nghiên cứu............................................................................ 17 3.2. Mẫu dữ liệu nghiên cứu ...................................................................... 20 3.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 21 3.3.1. Xử lý dữ liệu ban đầu ...................................................................... 21 3.3.2. Kiểm định nghiệm đơn vị ADF và PP trước khi xây dựng mô hình ... ......................................................................................................... 23 3.3.3. Phương pháp ARIMA để tìm độ trễ của lạm phát trong mô hình ... 25 3.3.4. Phương pháp OLS để xây dựng mô hình cuối cùng ....................... 28CHƯƠNG 4: NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............. 31 4.1. Kết quả ước lượng của Việt Nam ....................................................... 31 4.1.1. Kiểm định nghiệm đơn vị ADF và PP ............................................. 31 4.1.2. Ước lượng ARIMA tìm độ trễ của lạm phát .................................... 34 4.1.3. Ước lượng OLS tìm ra mô hình dự báo lạm phát kỳ vọng ở Việt Nam ......................................................................................................... 38 4.1.4. Kiểm định đồng liên kết Engle-Granger ......................................... 41 4.2. Kết quả ước lượng ở tám quốc gia Châu Á ........................................ 42CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN............................................................................. 49 5.1. Kết luận và hàm ý ............................................................................... 49 5.2. Hạn chế của luận văn .......................................................................... 50DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTADF: Augmented Dickey-FullerCPI: Chỉ số giá tiêu dùngFAO: Tổ chức lương nông thế giớiFDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiFII: Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoàiFPI: Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào thị trường chứng khoánGDP: Tổng sản phẩm quốc nộiIFS: International Monetary Fund’s International Financial StatisticsHP: Hodrick – PrescottNHNN: Ngân hàng nhà nướcNKPC: Mô hình đường cong Phillips mớiOECD: Organization for Economic Co-operation and DevelopmentPP: Phillips-PerronPPI: Chỉ số sản xuất công nghiệpWB: Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 1: Dự báo mối quan hệ giữa các biến độc lập và lạm phát.Bảng 2: Tóm tắt hành vi của các hệ số AC và PAC trong mô hình MA, AR và ARMABảng 3: Các giá trị đặc trưng cho kiểm định DW = 0Bảng 4: Kiểm định ADF đối với dữ liệu Việt NamBảng 5: Kiểm định PP đối với dữ liệu Việt NamBảng 6: Kết quả các tham số của mô hình ARIMA, AR(4) được ước lượng theo phần mềm StataBảng 7: Kết ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: