Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành cá ngừ đại dương tại tỉnh Bình Định và Phú Yên
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu NLCT của cụm ngành CNĐD ở Bình Định và Phú Yên. Từ đó xác định những lợi thế và hạn chế trong sự phát triển của cụm ngành, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những hạn chế. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao NLCT cụm ngành CNĐD.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành cá ngừ đại dương tại tỉnh Bình Định và Phú Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ----------------- TRẦN THỊ ÁI DIỄMNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM NGÀNH CÁ NGỪ ĐẠI DƢƠNG TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 -i- LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụngtrong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết củatôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế Thànhphố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp. Hồ Chí Minh, năm 2015 Tác giả Trần Thị Ái Diễm -ii- LỜI CẢM ƠNTrước hết, tôi gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô ở Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbrightđã tận tình truyền đạt kiến thức, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trongsuốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn này.Tôi cũng cảm ơn các anh chị ở bộ phận thư viện và các anh chị nhân viên của Chương trìnhđã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.Với lòng kính trọng sâu sắc, tôi chân thành cảm ơn thầy Malcolm McPherson và cô Lê ThịQuỳnh Trâm đã nhiệt tình hướng dẫn, góp ý và đồng hành cùng tôi trong quá trình thực hiệnluận văn.Chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Thành đã có những góp ý sâu sắc cho tôi trong quátrình định hướng đề tài, giúp tôi tự tin với những lựa chọn của mình.Bên cạnh đó, tôi chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị ở các cơ quan hành chính của tỉnhBình Định và Phú Yên; anh Trần Văn Hào ở Hiệp Hội Cá ngừ Việt Nam; các ngư dân, cơ sởthu mua và các doanh nghiệp đã hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho tôi nguồn tài liệuhữu ích và giúp tôi có thể hoàn thành được đề tài nghiên cứu.Tôi cũng gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những người bạn đã động viên, hỗ trợ tôi rấtnhiều trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. -iii- TÓM TẮTCá ngừ đại dương (CNĐD) được Bộ Công Thương xác định là một trong ba mặt hàng thủysản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Bình Định và Phú Yên là hai tỉnh có sản lượng khaithác CNĐD lớn nhất nước ta nhưng sản lượng CNĐD khai thác đạt tiêu chuẩn xuất khẩutươi còn thấp do chất lượng cá sau thu hoạch kém. Điều này góp phần làm giảm năng lựccạnh tranh (NLCT) sản phẩm CNĐD của tỉnh Bình Định và Phú Yên. Vì vậy, nghiên cứu“Nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành cá ngừ đại dương tại tỉnh Bình Định và PhúYên” là rất cần thiết nhằm giúp hai tỉnh xác định những lợi thế và hạn chế trong sự pháttriển của cụm ngành, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao NLCT của cụm ngànhCNĐD ở hai địa phương.Tác giả sử dụng khung phân tích mô hình kim cương của Michael E. Porter kết hợp vớithống kê mô tả và so sánh với các nước Philippines và Nhật Bản để phân tích NLCT củacụm ngành CNĐD ở hai tỉnh Bình Định và Phú Yên. Qua phân tích nhận thấy, cụm ngànhnày được hình thành và phát triển nhờ vào điều kiện tự nhiên cùng với tác động của các yếutố lao động có kinh nghiệm và đáp ứng đủ số lượng, cầu CNĐD của thế giới lớn và chínhsách hỗ trợ của Chính phủ. Tuy nhiên còn nhiều yếu tố hạn chế như cơ sở hạ tầng cảng cáxuống cấp, điều kiện giao thông khó khăn, sự liên kết lỏng kẻo giữa các tác nhân trong cụmngành, công nghệ khai thác lạc hậu, chưa có nguồn đào tạo về thủy sản, trình độ ngư dânthấp nên khả năng tiếp nhận những ứng dụng công nghệ hiện đại còn hạn chế, cầu nội địathấp, các Hiệp hội hoạt động chưa hiệu quả và chính quyền các tỉnh chưa tích cực thực hiệncác chính sách hỗ trợ nên chưa tạo động lực cho ngành CNĐD cải thiện được chất lượng. Vìvậy, để tiếp tục tồn tại và phát triển, cụm ngành đòi hỏi rất nhiều giải pháp đồng bộ.Từ đó, tác giả khuyến nghị bốn chính sách. Thứ nhất, Ủy ban nhân dân các tỉnh cần tổ chứcnâng cao năng lực và chất lượng đội tàu thông qua việc triển khai đồng bộ Nghị định 67nhằm đưa vốn đến với chủ tàu. Thứ hai, ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng ngành khai thác, nhấtlà xây dựng lại hệ thống cảng cá và đồng bộ dịch vụ hậu cần phục vụ nghề cá. Thứ ba, tổchức và đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là huấn luyện ngư dân tiếp cận với cáccông nghệ, kỹ thuật đánh bắt và bảo quản hiện đại. Cuối cùng, xây dựng Hiệp hội trở thànhtổ chức đại diện hiệu quả cho ngành cá ngừ, từ đó liên kết các tác nhân trong cụm ngành.Từ khóa: cụm ngành, cá ngừ đại dương, năng lực cạnh tranh. -iv- MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................... iiTÓM TẮT…. .......................................................................................................................... iiiMỤC LỤC… ........................................................................................................................... ivDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT................................................................ viiDANH MỤC TỪ CHUYÊN NGÀNH................................................................................... ixDANH MỤC HÌNH VẼ .................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành cá ngừ đại dương tại tỉnh Bình Định và Phú Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ----------------- TRẦN THỊ ÁI DIỄMNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM NGÀNH CÁ NGỪ ĐẠI DƢƠNG TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 -i- LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụngtrong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết củatôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế Thànhphố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp. Hồ Chí Minh, năm 2015 Tác giả Trần Thị Ái Diễm -ii- LỜI CẢM ƠNTrước hết, tôi gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô ở Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbrightđã tận tình truyền đạt kiến thức, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trongsuốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn này.Tôi cũng cảm ơn các anh chị ở bộ phận thư viện và các anh chị nhân viên của Chương trìnhđã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.Với lòng kính trọng sâu sắc, tôi chân thành cảm ơn thầy Malcolm McPherson và cô Lê ThịQuỳnh Trâm đã nhiệt tình hướng dẫn, góp ý và đồng hành cùng tôi trong quá trình thực hiệnluận văn.Chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Thành đã có những góp ý sâu sắc cho tôi trong quátrình định hướng đề tài, giúp tôi tự tin với những lựa chọn của mình.Bên cạnh đó, tôi chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị ở các cơ quan hành chính của tỉnhBình Định và Phú Yên; anh Trần Văn Hào ở Hiệp Hội Cá ngừ Việt Nam; các ngư dân, cơ sởthu mua và các doanh nghiệp đã hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho tôi nguồn tài liệuhữu ích và giúp tôi có thể hoàn thành được đề tài nghiên cứu.Tôi cũng gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những người bạn đã động viên, hỗ trợ tôi rấtnhiều trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. -iii- TÓM TẮTCá ngừ đại dương (CNĐD) được Bộ Công Thương xác định là một trong ba mặt hàng thủysản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Bình Định và Phú Yên là hai tỉnh có sản lượng khaithác CNĐD lớn nhất nước ta nhưng sản lượng CNĐD khai thác đạt tiêu chuẩn xuất khẩutươi còn thấp do chất lượng cá sau thu hoạch kém. Điều này góp phần làm giảm năng lựccạnh tranh (NLCT) sản phẩm CNĐD của tỉnh Bình Định và Phú Yên. Vì vậy, nghiên cứu“Nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành cá ngừ đại dương tại tỉnh Bình Định và PhúYên” là rất cần thiết nhằm giúp hai tỉnh xác định những lợi thế và hạn chế trong sự pháttriển của cụm ngành, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao NLCT của cụm ngànhCNĐD ở hai địa phương.Tác giả sử dụng khung phân tích mô hình kim cương của Michael E. Porter kết hợp vớithống kê mô tả và so sánh với các nước Philippines và Nhật Bản để phân tích NLCT củacụm ngành CNĐD ở hai tỉnh Bình Định và Phú Yên. Qua phân tích nhận thấy, cụm ngànhnày được hình thành và phát triển nhờ vào điều kiện tự nhiên cùng với tác động của các yếutố lao động có kinh nghiệm và đáp ứng đủ số lượng, cầu CNĐD của thế giới lớn và chínhsách hỗ trợ của Chính phủ. Tuy nhiên còn nhiều yếu tố hạn chế như cơ sở hạ tầng cảng cáxuống cấp, điều kiện giao thông khó khăn, sự liên kết lỏng kẻo giữa các tác nhân trong cụmngành, công nghệ khai thác lạc hậu, chưa có nguồn đào tạo về thủy sản, trình độ ngư dânthấp nên khả năng tiếp nhận những ứng dụng công nghệ hiện đại còn hạn chế, cầu nội địathấp, các Hiệp hội hoạt động chưa hiệu quả và chính quyền các tỉnh chưa tích cực thực hiệncác chính sách hỗ trợ nên chưa tạo động lực cho ngành CNĐD cải thiện được chất lượng. Vìvậy, để tiếp tục tồn tại và phát triển, cụm ngành đòi hỏi rất nhiều giải pháp đồng bộ.Từ đó, tác giả khuyến nghị bốn chính sách. Thứ nhất, Ủy ban nhân dân các tỉnh cần tổ chứcnâng cao năng lực và chất lượng đội tàu thông qua việc triển khai đồng bộ Nghị định 67nhằm đưa vốn đến với chủ tàu. Thứ hai, ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng ngành khai thác, nhấtlà xây dựng lại hệ thống cảng cá và đồng bộ dịch vụ hậu cần phục vụ nghề cá. Thứ ba, tổchức và đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là huấn luyện ngư dân tiếp cận với cáccông nghệ, kỹ thuật đánh bắt và bảo quản hiện đại. Cuối cùng, xây dựng Hiệp hội trở thànhtổ chức đại diện hiệu quả cho ngành cá ngừ, từ đó liên kết các tác nhân trong cụm ngành.Từ khóa: cụm ngành, cá ngừ đại dương, năng lực cạnh tranh. -iv- MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................... iiTÓM TẮT…. .......................................................................................................................... iiiMỤC LỤC… ........................................................................................................................... ivDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT................................................................ viiDANH MỤC TỪ CHUYÊN NGÀNH................................................................................... ixDANH MỤC HÌNH VẼ .................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách công Cá ngừ đại dương Nâng cao năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh Đánh bắt hải sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
102 trang 292 0 0
-
138 trang 183 0 0
-
25 trang 176 0 0
-
101 trang 162 0 0
-
7 trang 153 0 0
-
127 trang 152 1 0
-
104 trang 142 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 129 0 0 -
21 trang 128 0 0