Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Đặng Ngọc Quý Phương
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài đánh giá, phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam hiện nay thông qua các tiêu chí: Năng lực tài chính; năng lực công nghệ; nhân lực; năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức; mức độ đa dạng hóa sản phẩm; dịch vụ và mạng lưới hoạt động; thương hiệu. Qua đó chỉ ra điểm mạnh, mặt yếu và tìm ra những nguyên nhân, phân tích được cơ hội và thách thức đặt ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Đặng Ngọc Quý PhươngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC QUÝ PHƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC QUÝ PHƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hà Quang Đào TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thươngmại Cổ phần Công Thương Việt Nam ” đã đạt được một số kết quả như sau: Luận văn đã tổng hợp được nền tảng lý thuyết cơ sở và đưa ra khái niệm mớivề nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại. Từ đó, tiến hành phântích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phầnCông thương Việt Nam (VietinBank) trong giai đoạn từ 2013-2017. Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng năng lực cạnh tranh của VietinBankcó xu hướng tăng trong giai đoạn nghiên cứu, tốc độ tăng trưởng của VietinBank caovà ổn định qua các năm, chất lượng tài sản được kiểm soát tốt với mức nợ xấu thấpnhất ngành ngân hàng, hiệu quả kinh doanh dẫn đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam.Với mạng lưới các chi nhánh rộng khắp các tỉnh, thành phố, VietinBank đáp ứng tốiđa mọi nhu cầu tài chính của các tổ chức, doanh nghiệp và người dân với các sảnphẩm dịch vụ hiện đại, đáp ứng yêu cầu kết nối trong hội nhập quốc tế về lĩnh vực tàichính. Bên cạnh đó, VietinBank cũng không ngừng đổi mới, tái cơ cấu sâu rộng môhình kinh doanh hướng đến khách hàng, nâng cao năng lực quản trị điều hành, quảntrị rủi ro theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Tuy nhiên, qua các kết quả nghiên cứucho thấy VietinBank cần quan tâm đến lộ trình điều chỉnh cơ cấu cổ đông, nhu cầusử dụng vốn trong thời gian tới. Cần thực hiện những vấn đề cấp bách trong địnhhướng kinh doanh của ngân hàng như phát triển mạnh dịch vụ khu vực khách hàngdoanh nghiệp vừa và nhỏ và khách hàng bán lẻ, hiệu quả hoạt động, và kế hoạch huyđộng vốn tiếp theo của VietinBank, Dựa trên kết quả nghiên cứu, và định hướng hoạt động của VietinBank, luậnvăn đã đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VietinBank trongthời kỳ hội nhập nhằm nâng cao uy tín, hình ảnh của Việt Nam nói chung và củaVietinBank nói riêng trên thị trường thế giới. LỜI CAM ĐOANTôi tên là: Đặng Ngọc Qúy PhươngMSHV: 020119170104 Tôi cam đoan luận văn “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Thươngmại Cổ phần Công thương Việt Nam” chưa từng được trình nộp để bảo vệ học vịthạc sĩ ở bất kỳ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu khoahọc của riêng tôi, không sao chép của bất cứ ai. Số liệu nghiên cứu là trung thực,trong đó các nội dung công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiệnđều được trích dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Kết quả nghiên cứu trong luận vănlà do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan, phù hợp thực tiễn. TP.HCM, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Học viên Đặng Ngọc Qúy Phương LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn toàn thể Thầy Cô giáo và Cán bộ nhân viên củaTrường Đại học Ngân hàng TP. HCM đã tận tình giảng dạy, hỗ trợ và giúp đỡ tôi họctập, tích lũy kiến thức trong suốt thời gian qua. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy PGS. TS. Hà Quang Đào, Thầy đãtận tình hỗ trợ, định hướng và hướng dẫn trực tiếp tôi trong toàn bộ quá trình thựchiện luận văn. Trong thời gian được Thầy hướng dẫn, tôi được tiếp thu những kiếnthức bổ ích, phù hợp với mục tiêu của luận văn. Sự hướng dẫn của Thầy đã giúp đềtài nghiên cứu của tôi được sâu sắc và hoàn thiện hơn. Đồng thời, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các Anh Chị, bạn bè đang làm việctại các ngân hàng BIDV, Vietcombank, Vietinbank, Agribank, Ngân hàng nhànước,... đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong việc thu thập thông tin, số liệu thực tế và cónhững góp ý xác đáng để tôi hoàn thành luận văn luận văn này. TP. HCM, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Học viên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Đặng Ngọc Quý PhươngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC QUÝ PHƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC QUÝ PHƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hà Quang Đào TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thươngmại Cổ phần Công Thương Việt Nam ” đã đạt được một số kết quả như sau: Luận văn đã tổng hợp được nền tảng lý thuyết cơ sở và đưa ra khái niệm mớivề nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại. Từ đó, tiến hành phântích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phầnCông thương Việt Nam (VietinBank) trong giai đoạn từ 2013-2017. Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng năng lực cạnh tranh của VietinBankcó xu hướng tăng trong giai đoạn nghiên cứu, tốc độ tăng trưởng của VietinBank caovà ổn định qua các năm, chất lượng tài sản được kiểm soát tốt với mức nợ xấu thấpnhất ngành ngân hàng, hiệu quả kinh doanh dẫn đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam.Với mạng lưới các chi nhánh rộng khắp các tỉnh, thành phố, VietinBank đáp ứng tốiđa mọi nhu cầu tài chính của các tổ chức, doanh nghiệp và người dân với các sảnphẩm dịch vụ hiện đại, đáp ứng yêu cầu kết nối trong hội nhập quốc tế về lĩnh vực tàichính. Bên cạnh đó, VietinBank cũng không ngừng đổi mới, tái cơ cấu sâu rộng môhình kinh doanh hướng đến khách hàng, nâng cao năng lực quản trị điều hành, quảntrị rủi ro theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Tuy nhiên, qua các kết quả nghiên cứucho thấy VietinBank cần quan tâm đến lộ trình điều chỉnh cơ cấu cổ đông, nhu cầusử dụng vốn trong thời gian tới. Cần thực hiện những vấn đề cấp bách trong địnhhướng kinh doanh của ngân hàng như phát triển mạnh dịch vụ khu vực khách hàngdoanh nghiệp vừa và nhỏ và khách hàng bán lẻ, hiệu quả hoạt động, và kế hoạch huyđộng vốn tiếp theo của VietinBank, Dựa trên kết quả nghiên cứu, và định hướng hoạt động của VietinBank, luậnvăn đã đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VietinBank trongthời kỳ hội nhập nhằm nâng cao uy tín, hình ảnh của Việt Nam nói chung và củaVietinBank nói riêng trên thị trường thế giới. LỜI CAM ĐOANTôi tên là: Đặng Ngọc Qúy PhươngMSHV: 020119170104 Tôi cam đoan luận văn “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Thươngmại Cổ phần Công thương Việt Nam” chưa từng được trình nộp để bảo vệ học vịthạc sĩ ở bất kỳ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu khoahọc của riêng tôi, không sao chép của bất cứ ai. Số liệu nghiên cứu là trung thực,trong đó các nội dung công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiệnđều được trích dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Kết quả nghiên cứu trong luận vănlà do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan, phù hợp thực tiễn. TP.HCM, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Học viên Đặng Ngọc Qúy Phương LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn toàn thể Thầy Cô giáo và Cán bộ nhân viên củaTrường Đại học Ngân hàng TP. HCM đã tận tình giảng dạy, hỗ trợ và giúp đỡ tôi họctập, tích lũy kiến thức trong suốt thời gian qua. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy PGS. TS. Hà Quang Đào, Thầy đãtận tình hỗ trợ, định hướng và hướng dẫn trực tiếp tôi trong toàn bộ quá trình thựchiện luận văn. Trong thời gian được Thầy hướng dẫn, tôi được tiếp thu những kiếnthức bổ ích, phù hợp với mục tiêu của luận văn. Sự hướng dẫn của Thầy đã giúp đềtài nghiên cứu của tôi được sâu sắc và hoàn thiện hơn. Đồng thời, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các Anh Chị, bạn bè đang làm việctại các ngân hàng BIDV, Vietcombank, Vietinbank, Agribank, Ngân hàng nhànước,... đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong việc thu thập thông tin, số liệu thực tế và cónhững góp ý xác đáng để tôi hoàn thành luận văn luận văn này. TP. HCM, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Học viên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Nâng cao năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
174 trang 296 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 286 0 0 -
102 trang 286 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 179 0 0 -
138 trang 178 0 0
-
25 trang 171 0 0
-
27 trang 168 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 167 0 0