Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh Cà Mau
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh Cà Mau trong thời gian qua. Đưa ra các khuyến nghị về chính sách và đề xuất các giải pháp để góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh Cà Mau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh Cà Mau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------- LÊ TÙNG CƯỜNGNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH DU LỊCH TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------- LÊ TÙNG CƯỜNGNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH DU LỊCH TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH CÔNG KHẢI TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Lê Tùng Cường, học viên lớp cao học Quản lý Công, Khóa 27 - CàMau, Khoa Quản lý Nhà nước, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh,là tác giả của Luận văn thạc sĩ với đề tài : “Nâng cao năng lực cạnh tranh cụmngành du lịch tỉnh Cà Mau”. Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả công trình nghiên cứu của cá nhântôi, dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Trong luận văn có sử dụng,trích dẫn một số ý kiến, quan điểm khoa học của một số tác giả. Các số liệu tríchdẫn trong luận văn đều được trích dẫn nguồn cụ thể, chính xác nhất và có thể kiểmchứng trong phạm vi hiểu biết của tôi. Kết quả nghiên cứu của luận văn này làhoàn toàn khách quan, trung thực và chưa từng được công bố dưới bất kỳ hìnhthức nào. Tác giả luận văn Lê Tùng Cường TÓM TẮT Cà Mau là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), một trongnhững địa phương có nhịp độ phát triển kinh tế cao nhất và là một điểm sáng vềphát triển và chuyển đổi cơ cấu kinh tế của cả vùng. Với sự hình thành và pháttriển của cụm Khu công nghiệp khí - điện - đạm và các ngành kinh tế khác, du lịchđã có những bước phát triển mạnh trong thời gian qua. Là vùng đất cực Nam củaTổ quốc, có hệ sinh thái đặc thù của rừng tràm, rừng đước với kênh rạch chằngchịt, Cà Mau sở hữu nhiều tài nguyên du lịch đặc thù có giá trị du lịch cao. Đó là,Đất Mũi, các Vườn Quốc gia, Khu dự trữ sinh quyển, Khu Ramsa, hệ thống kênhrạch chằng chịt. Hệ thống rừng ngập mặn ven biển và các giá trị đa dạng sinh họcsẽ càng có giá trị cao thời kỳ sau năm 2020. Những tiềm năng du lịch đa dạng nàylà một trong những thế mạnh đặc biệt quan trọng của du lịch Cà Mau so với một sốđịa phương thuộc ĐBSCL. Điều này đã tạo cho du lịch Cà Mau có được sức hấpdẫn du lịch riêng và đây là yếu tố quan trọng đối với phát triển du lịch Cà Mautrong bối cảnh hiện nay của du lịch Việt Nam. Với những lợi thế nêu trên về du lịch Cà Mau đã xác định đưa ngành du lịchtrở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh. Tuy nhiên trong thực tế phát triển dulịch ở Cà Mau chưa tương xứng với tiềm năng, do đó, nghiên cứu này tập trung trảlời 2 câu hỏi: (1) Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh cụmngành du lịch tỉnh Cà Mau; (2) Giải pháp nào để nâng cao năng lực cạnh tranhcụm ngành du lịch tỉnh Cà Mau trong thời gian tới. Qua phân tích cho thấy Cà Mau có tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú,hạ tầng giao thông tốt và thuận tiện để phát triển nhiều loại hình du lịch khác nhau.Nghiên cứu cũng chỉ ra lượng khách du lịch khá lớn và có xu hướng tăng trưởngcao, tuy nhiên lượng khách không đồng đều. Tỷ trọng đóng góp vào GRDP của dulịch cũng thấp so với cả nước và xu hướng trên thế giới. Kết quả nghiên cứu chỉ ranăng lực cạnh tranh của du lịch Cà Mau mới ở mức trung bình và bị cạnh tranh bởinhiều điểm du lịch tương đồng trong khu vực. Nghiên cứu cũng chỉ ra cụm ngànhdu lịch Cà Mau đã có đầy đủ các thành phần, nhưng các thành phần này đang ởmức độ yếu và còn tồn tại nhiều yếu tố cản trở động lực phát triển du lịch như:thiếu vắng quy hoạch du lịch, tỷ lệ dự án đầu tư du lịch thấp, trình độ và kỹ năngcủa lực lượng lao động phục vụ du lịch còn hạn chế, sản phẩm du lịch đơn điệu.Kết quả là, khách du lịch đến Cà Mau có thời gian lưu trú ngắn, mức chi tiêu chodu lịch thấp, dẫn đến lượng khách tuy nhiều, nhưng doanh thu du lịch thấp. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số khuyến nghị chính sách để nângcao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch Cà Mau như: (1) xây dựng quy hoạchdu lịch chi tiết; (2) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch; (3)khai thác các loại hình du lịch tiềm năng một cách có hiệu quả; (4) rà soát các dựán đầu tư, giải quyết các vấn đề liên quan đến dự án để cải thiện hiệu suất thựchiện các dự án; (5) nâng cao vai trò liên kết, hợp tác phát triển du lịch trong nướcvà quốc tế, đẩy mạnh vai trò của hiệp hội và các tổ chức du lịch trong tỉnh; và (6)xây dựng thương hiệu du lịch Cà Mau. SUMMARY Ca Mau is a province in the Mekong Delta (Mekong Delta), one of theprovinces with the highest economic growth rate and a bright spot in thedevelopment and transformation of the economic structure of the region. Withthe formation and development of the Gas - Electricity - Fertilizer IndustrialZones and other economic sectors, tourism has developed strongly in recentyears. Being the southernmost land of the country, with a unique ecosystem ofcajuput forests and mangrove forests, Ca Mau possesses many unique tourismresources. That is, Dat Mui, National Parks, Biosphere Reserve, Ramsa Area,interlocking canals. The system of coastal mangrove forests and biodiversityvalues will be more and more valuable in the period after 2020. These diversetourism potentials are one of the particularly important strengths of Ca M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh Cà Mau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------- LÊ TÙNG CƯỜNGNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH DU LỊCH TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------- LÊ TÙNG CƯỜNGNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH DU LỊCH TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH CÔNG KHẢI TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Lê Tùng Cường, học viên lớp cao học Quản lý Công, Khóa 27 - CàMau, Khoa Quản lý Nhà nước, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh,là tác giả của Luận văn thạc sĩ với đề tài : “Nâng cao năng lực cạnh tranh cụmngành du lịch tỉnh Cà Mau”. Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả công trình nghiên cứu của cá nhântôi, dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Trong luận văn có sử dụng,trích dẫn một số ý kiến, quan điểm khoa học của một số tác giả. Các số liệu tríchdẫn trong luận văn đều được trích dẫn nguồn cụ thể, chính xác nhất và có thể kiểmchứng trong phạm vi hiểu biết của tôi. Kết quả nghiên cứu của luận văn này làhoàn toàn khách quan, trung thực và chưa từng được công bố dưới bất kỳ hìnhthức nào. Tác giả luận văn Lê Tùng Cường TÓM TẮT Cà Mau là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), một trongnhững địa phương có nhịp độ phát triển kinh tế cao nhất và là một điểm sáng vềphát triển và chuyển đổi cơ cấu kinh tế của cả vùng. Với sự hình thành và pháttriển của cụm Khu công nghiệp khí - điện - đạm và các ngành kinh tế khác, du lịchđã có những bước phát triển mạnh trong thời gian qua. Là vùng đất cực Nam củaTổ quốc, có hệ sinh thái đặc thù của rừng tràm, rừng đước với kênh rạch chằngchịt, Cà Mau sở hữu nhiều tài nguyên du lịch đặc thù có giá trị du lịch cao. Đó là,Đất Mũi, các Vườn Quốc gia, Khu dự trữ sinh quyển, Khu Ramsa, hệ thống kênhrạch chằng chịt. Hệ thống rừng ngập mặn ven biển và các giá trị đa dạng sinh họcsẽ càng có giá trị cao thời kỳ sau năm 2020. Những tiềm năng du lịch đa dạng nàylà một trong những thế mạnh đặc biệt quan trọng của du lịch Cà Mau so với một sốđịa phương thuộc ĐBSCL. Điều này đã tạo cho du lịch Cà Mau có được sức hấpdẫn du lịch riêng và đây là yếu tố quan trọng đối với phát triển du lịch Cà Mautrong bối cảnh hiện nay của du lịch Việt Nam. Với những lợi thế nêu trên về du lịch Cà Mau đã xác định đưa ngành du lịchtrở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh. Tuy nhiên trong thực tế phát triển dulịch ở Cà Mau chưa tương xứng với tiềm năng, do đó, nghiên cứu này tập trung trảlời 2 câu hỏi: (1) Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh cụmngành du lịch tỉnh Cà Mau; (2) Giải pháp nào để nâng cao năng lực cạnh tranhcụm ngành du lịch tỉnh Cà Mau trong thời gian tới. Qua phân tích cho thấy Cà Mau có tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú,hạ tầng giao thông tốt và thuận tiện để phát triển nhiều loại hình du lịch khác nhau.Nghiên cứu cũng chỉ ra lượng khách du lịch khá lớn và có xu hướng tăng trưởngcao, tuy nhiên lượng khách không đồng đều. Tỷ trọng đóng góp vào GRDP của dulịch cũng thấp so với cả nước và xu hướng trên thế giới. Kết quả nghiên cứu chỉ ranăng lực cạnh tranh của du lịch Cà Mau mới ở mức trung bình và bị cạnh tranh bởinhiều điểm du lịch tương đồng trong khu vực. Nghiên cứu cũng chỉ ra cụm ngànhdu lịch Cà Mau đã có đầy đủ các thành phần, nhưng các thành phần này đang ởmức độ yếu và còn tồn tại nhiều yếu tố cản trở động lực phát triển du lịch như:thiếu vắng quy hoạch du lịch, tỷ lệ dự án đầu tư du lịch thấp, trình độ và kỹ năngcủa lực lượng lao động phục vụ du lịch còn hạn chế, sản phẩm du lịch đơn điệu.Kết quả là, khách du lịch đến Cà Mau có thời gian lưu trú ngắn, mức chi tiêu chodu lịch thấp, dẫn đến lượng khách tuy nhiều, nhưng doanh thu du lịch thấp. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số khuyến nghị chính sách để nângcao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch Cà Mau như: (1) xây dựng quy hoạchdu lịch chi tiết; (2) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch; (3)khai thác các loại hình du lịch tiềm năng một cách có hiệu quả; (4) rà soát các dựán đầu tư, giải quyết các vấn đề liên quan đến dự án để cải thiện hiệu suất thựchiện các dự án; (5) nâng cao vai trò liên kết, hợp tác phát triển du lịch trong nướcvà quốc tế, đẩy mạnh vai trò của hiệp hội và các tổ chức du lịch trong tỉnh; và (6)xây dựng thương hiệu du lịch Cà Mau. SUMMARY Ca Mau is a province in the Mekong Delta (Mekong Delta), one of theprovinces with the highest economic growth rate and a bright spot in thedevelopment and transformation of the economic structure of the region. Withthe formation and development of the Gas - Electricity - Fertilizer IndustrialZones and other economic sectors, tourism has developed strongly in recentyears. Being the southernmost land of the country, with a unique ecosystem ofcajuput forests and mangrove forests, Ca Mau possesses many unique tourismresources. That is, Dat Mui, National Parks, Biosphere Reserve, Ramsa Area,interlocking canals. The system of coastal mangrove forests and biodiversityvalues will be more and more valuable in the period after 2020. These diversetourism potentials are one of the particularly important strengths of Ca M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản lý công Cạnh tranh cụm ngành du lịch Năng lực cạnh tranh Điểm đến du lịch Phát triển du lịch Cà MauTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch (Năm 2022)
40 trang 521 2 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
102 trang 319 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
9 trang 204 0 0
-
138 trang 191 0 0
-
25 trang 177 0 0
-
101 trang 167 0 0
-
7 trang 158 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 157 0 0