Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành hồ tiêu tỉnh Gia Lai
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.55 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nhằm tập trung xác định các yếu tố tác động đến sự phát triển của cụm ngành hồ tiêu của tỉnh Gia Lai làm cụm ngành chỉ phát triển về diện tích, sản lượng, chất lượng chưa cao, chưa nắm bắt được nhiều cơ hội phát triển. Trên cơ sở đó, xác định các yếu tố bất cập, cần điều chỉnh, đề xuất định hướng và khuyến nghị các chính sách để nâng cao chất lượng, nâng cao năng lực cạnh tranh cho cụm ngành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành hồ tiêu tỉnh Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------------- NGUYỄN THÚY HẰNGNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH HỒ TIÊU TỈNH GIA LAI Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Tiến Khai TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệusử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vihiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại họcKinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Hằng -ii- LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô ở Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbrightđã tận tình truyền đạt kiến thức, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quátrình học tập cũng như quá trình thực hiện luận văn này. Đặc biệt tôi xin chân thành cảmơn thầy Trần Tiến Khai, thầy Nguyễn Xuân Thành đã truyền đạt kiến thức cho tôi về mônhọc cũng như tận tình hướng dẫn tôi thực hiện đề cương và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn các anh chị ở bộ phận thư viện và các anh chị nhân viên củaChương trình đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cá nhân, các doanh nghiệp đã hợp tác, chia sẻthông tin, cung cấp cho tôi nhiều nguồn tài liệu hữu ích. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các anh chị tại Văn phòng Ủy ban nhân dântỉnh Gia Lai đã tạo điều kiện cho tôi tham gia học tập tại Chương trình. Và xin gửi lời triân sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã hỗ trợ, động viên tôi rất nhiều trong quá trình học tập vàhoàn thành luận văn. -iii- TÓM TẮT Tỉnh Gia Lai có diện tích đất đỏ bazan rộng lớn, điều kiện khí hậu thích hợp nênthuận lợi phát triển các cây công nghiệp dài ngày trong đó có hồ tiêu. Từ năm 2005 đếnnay, diện tích và sản lượng hồ tiêu ở Gia Lai tăng lên rất nhanh, diện tích tăng từ 3.575 halên 11.245 ha, sản lượng tăng từ 9.614 tấn lên đến hơn 27.497 tấn mang lại thu nhập vàviệc làm cho nhiều người lao động. Nhưng chất lượng hồ tiêu, nguồn tài nguyên đất, môitrường đang bị ảnh hưởng bởi việc sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật. Hội nhập kinh tếthế giới cần nâng cao chất lượng sản phẩm, định hướng phát triển cho ngành hồ tiêu củatỉnh và cả nước là nâng cao chất lượng các mặt hàng hồ tiêu xuất khẩu. Do đó câu hỏi đượcđặt ra là: (i) Đâu là những yếu tố tác động đến sự phát triển của cụm ngành hồ tiêu tỉnh GiaLai từ 2005 đến 2014? (ii) Nhà nước có thể làm gì về mặt chính sách để nâng cao năng lựccạnh tranh cho cụm ngành hồ tiêu tỉnh Gia Lai trong thời gian tới? Thông qua phân tích, tác giả nhận thấy những yếu tố thuận lợi về điều kiện tự nhiên,kinh nghiệm trồng hồ tiêu của người dân, việc tiếp cận vốn dễ dàng, có sự hỗ trợ của Hiệphội và cầu của thế giới đối với hồ tiêu lớn đã làm cụm ngành phát triển trong thời gian qua.Tuy nhiên, cụm ngành chưa áp dụng nhiều công nghệ, kỹ thuật hiện đại dẫn tới chất lượngsản phẩm sản xuất ra thấp; thiếu sự liên kết của người dân và doanh nghiệp làm sản xuấtchủ yếu chỉ mang tính nhỏ lẻ, không tận dụng được nhiều lợi thế sẵn có để phát triển; sự hỗtrợ của các Viện nghiên cứu và sự hỗ trợ của nhà nước còn ít nên chưa tạo động lực để đổimới và liên kết tất cả các tác nhân trong cụm ngành cùng hoạt động hiệu quả. Nhữngnguyên nhân trên làm cụm ngành chưa phát triển theo chiều sâu. Từ đó, gợi ý chính sách để cụm ngành hồ tiêu của tỉnh Gia Lai phát triển theo chiềusâu, nâng cao năng lực cạnh tranh là (i) Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai cần thực hiện liênkết các tác nhân ở các khâu trồng trọt, thu mua, chế biến, tiêu thụ trong chuỗi giá trị; đồngthời đưa tiến bộ kỹ thuật, công nghệ vào mỗi khâu để tăng chất lượng sản phẩm sản xuấtra. Tăng cường thu hút đầu tư và công tác quảng bá; (ii) các Sở, ngành, Hiệp hội Hồ tiêuChư Sê, các ngân hàng hỗ trợ người dân áp dụng kỹ thuật, công nghệ mới, thực hiện liênkết và tiếp cận vốn; (iii) tăng cường các hoạt động đào tạo cũng như tuyên truyền, phổ biếnkiến thức mới về ngành hồ tiêu cho người dân; (iv) các tác nhân tham gia cụm ngành phảităng cường sự liên kết, chủ động cập nhật kiến thức cần thiết cho hoạt động của mình. Từ khóa: cụm ngành hồ tiêu, Gia Lai -iv- MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN...................................................................................................................... iiTÓM TẮT ........................................................................................................................... iiiMỤC LỤC .......................................................................................................................... ivDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... viDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ............................................................................ viiDANH MỤC CÁC HỘP .................................................................................................. viiiDA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành hồ tiêu tỉnh Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------------- NGUYỄN THÚY HẰNGNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH HỒ TIÊU TỈNH GIA LAI Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Tiến Khai TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệusử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vihiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại họcKinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Hằng -ii- LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô ở Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbrightđã tận tình truyền đạt kiến thức, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quátrình học tập cũng như quá trình thực hiện luận văn này. Đặc biệt tôi xin chân thành cảmơn thầy Trần Tiến Khai, thầy Nguyễn Xuân Thành đã truyền đạt kiến thức cho tôi về mônhọc cũng như tận tình hướng dẫn tôi thực hiện đề cương và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn các anh chị ở bộ phận thư viện và các anh chị nhân viên củaChương trình đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cá nhân, các doanh nghiệp đã hợp tác, chia sẻthông tin, cung cấp cho tôi nhiều nguồn tài liệu hữu ích. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các anh chị tại Văn phòng Ủy ban nhân dântỉnh Gia Lai đã tạo điều kiện cho tôi tham gia học tập tại Chương trình. Và xin gửi lời triân sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã hỗ trợ, động viên tôi rất nhiều trong quá trình học tập vàhoàn thành luận văn. -iii- TÓM TẮT Tỉnh Gia Lai có diện tích đất đỏ bazan rộng lớn, điều kiện khí hậu thích hợp nênthuận lợi phát triển các cây công nghiệp dài ngày trong đó có hồ tiêu. Từ năm 2005 đếnnay, diện tích và sản lượng hồ tiêu ở Gia Lai tăng lên rất nhanh, diện tích tăng từ 3.575 halên 11.245 ha, sản lượng tăng từ 9.614 tấn lên đến hơn 27.497 tấn mang lại thu nhập vàviệc làm cho nhiều người lao động. Nhưng chất lượng hồ tiêu, nguồn tài nguyên đất, môitrường đang bị ảnh hưởng bởi việc sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật. Hội nhập kinh tếthế giới cần nâng cao chất lượng sản phẩm, định hướng phát triển cho ngành hồ tiêu củatỉnh và cả nước là nâng cao chất lượng các mặt hàng hồ tiêu xuất khẩu. Do đó câu hỏi đượcđặt ra là: (i) Đâu là những yếu tố tác động đến sự phát triển của cụm ngành hồ tiêu tỉnh GiaLai từ 2005 đến 2014? (ii) Nhà nước có thể làm gì về mặt chính sách để nâng cao năng lựccạnh tranh cho cụm ngành hồ tiêu tỉnh Gia Lai trong thời gian tới? Thông qua phân tích, tác giả nhận thấy những yếu tố thuận lợi về điều kiện tự nhiên,kinh nghiệm trồng hồ tiêu của người dân, việc tiếp cận vốn dễ dàng, có sự hỗ trợ của Hiệphội và cầu của thế giới đối với hồ tiêu lớn đã làm cụm ngành phát triển trong thời gian qua.Tuy nhiên, cụm ngành chưa áp dụng nhiều công nghệ, kỹ thuật hiện đại dẫn tới chất lượngsản phẩm sản xuất ra thấp; thiếu sự liên kết của người dân và doanh nghiệp làm sản xuấtchủ yếu chỉ mang tính nhỏ lẻ, không tận dụng được nhiều lợi thế sẵn có để phát triển; sự hỗtrợ của các Viện nghiên cứu và sự hỗ trợ của nhà nước còn ít nên chưa tạo động lực để đổimới và liên kết tất cả các tác nhân trong cụm ngành cùng hoạt động hiệu quả. Nhữngnguyên nhân trên làm cụm ngành chưa phát triển theo chiều sâu. Từ đó, gợi ý chính sách để cụm ngành hồ tiêu của tỉnh Gia Lai phát triển theo chiềusâu, nâng cao năng lực cạnh tranh là (i) Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai cần thực hiện liênkết các tác nhân ở các khâu trồng trọt, thu mua, chế biến, tiêu thụ trong chuỗi giá trị; đồngthời đưa tiến bộ kỹ thuật, công nghệ vào mỗi khâu để tăng chất lượng sản phẩm sản xuấtra. Tăng cường thu hút đầu tư và công tác quảng bá; (ii) các Sở, ngành, Hiệp hội Hồ tiêuChư Sê, các ngân hàng hỗ trợ người dân áp dụng kỹ thuật, công nghệ mới, thực hiện liênkết và tiếp cận vốn; (iii) tăng cường các hoạt động đào tạo cũng như tuyên truyền, phổ biếnkiến thức mới về ngành hồ tiêu cho người dân; (iv) các tác nhân tham gia cụm ngành phảităng cường sự liên kết, chủ động cập nhật kiến thức cần thiết cho hoạt động của mình. Từ khóa: cụm ngành hồ tiêu, Gia Lai -iv- MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN...................................................................................................................... iiTÓM TẮT ........................................................................................................................... iiiMỤC LỤC .......................................................................................................................... ivDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... viDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ............................................................................ viiDANH MỤC CÁC HỘP .................................................................................................. viiiDA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách công Năng lực cạnh tranh Ngành hồ tiêu Sản xuất hồ tiêu Năng lực cạnh tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
102 trang 308 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
25 trang 177 0 0
-
101 trang 165 0 0
-
7 trang 155 0 0
-
127 trang 153 1 0
-
104 trang 148 0 0
-
21 trang 139 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 129 0 0