Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố kinh tế quyết định rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Số trang: 117      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 117,000 VND Tải xuống file đầy đủ (117 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là xem hệ số rủi ro Beta có phải là thước đo rủi ro hệ thống hiệu quả cho các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam hay không. Hay hệ số Beta bao gồm cả những biến động của các yếu tố đặc trưng công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố kinh tế quyết định rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán Việt Nam BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ----------- NGUYỄN THỊ THANH CHÂU NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ KINH TẾQUYẾT ĐỊNH RỦI RO HỆ THỐNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ----------- NGUYỄN THỊ THANH CHÂU NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ KINH TẾQUYẾT ĐỊNH RỦI RO HỆ THỐNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾHƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Ngọc Định. Các nội dung nghiên cứu và kếtquả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực. Dữ liệu sử dụng trong luậnvăn có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn cụ thể. Việc xử lý số liệu phục vụ cho côngtác phân tích được tác giả thực hiện cẩn trọng và có cơ sở khoa học. Tài liệu tham khảosử dụng để thực hiện luận văn này được trình bày đầy đủ tại danh mục tài liệu thamkhảo. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Châu MỤC LỤCTRANG BÌA PHỤLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC PHỤ LỤCTÓM LƯỢC ĐỀ TÀI ......................................................................................... 01CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................................ 031.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 031.2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 041.3. Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................ 041.4. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu ................................................................. 041.5. Nội dung của đề tài........................................................................................ 041.6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 05CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ................... 062.1. Các phương pháp ước tính hệ số rủi ro Beta .................................................. 062.2. Một số vấn đề cần quan tâm khi ước lượng hệ số rủi ro Beta ......................... 092.3. Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây.......................................................... 10 2.3.1. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa các yếu tố tài chính với rủi ro hệ thống của công ty.................................................................................... 11 2.3.2. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa các yếu tố tài chính và yếu tố kinh tế vĩ mô với rủi ro hệ thống của công ty...................................................... 17CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU ........................ 293.1. Dữ liệu nghiên cứu ........................................................................................ 293.2. Quy trình thực hiện nghiên cứu ..................................................................... 30 3.2.1. Phần một ................................................................................................ 30 3.2.2. Phần hai .................................................................................................. 323.3. Mô tả và đo lường các biến trong mô hình ..................................................... 33 3.3.1. Đo lường hệ số Beta ............................................................................... 33 3.3.2. Đo lường các biến nghiên cứu trong mô hình.......................................... 343.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 42CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 444.1. Phân tích thống kê mô tả ............................................................................... 444.2. Kết quả nghiên cứu phần một ........................................................................ 45 4.2.1. Phân tích ma trận tương quan ................................................................ 46 4.2.2. Phân tích hồi quy theo phương pháp OLS .............................................. 464.3. Kết quả nghiên cứu phần hai ......................................................................... 49 4.3.1. Phân tích ma trận tương quan ................................................................. 49 4.3.2. Kết quả hồi quy theo phương pháp OLS, FEM và REM ......................... 51 4.3.3. Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan .................. 55 4.3.4. Kết quả hồi quy theo phương pháp GLS ................................................. 55CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .................................. 595.1. Kết luận ........................................................................................................ 595.2. Các hạn chế của đề tài .................................................................................. 59TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTT Từ viết tắt Nội dung 1 GDP Tổng thu nhập quốc dân 2 OLS Phương pháp bình phương bé nhất 3 FEM M ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: