![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở Việt Nam
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.31 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu tập trung vào mục tiêu chính đó là nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở Việt Nam. Cụ thể, bằng cách sử dụng mô hình SDSVaR đề tìm ra các véc tơ hệ số lan tỏa dựa trên các dữ liệu về lợi suất hằng ngày, kết quả bài nghiên cứu sẽ trả lời cho câu hỏi: Liệu rằng hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính có được thể hiện ở Việt Nam?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Văn Thị Kiều ViNGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ HIỆUỨNG LAN TỎA GIỮA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Văn Thị Kiều ViNGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ HIỆUỨNG LAN TỎA GIỮA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ KHOA NGUYÊN TP.HỒ CHÍ MINH – Năm 2013 1 TÓM TẮTSự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng đangdần khiến cho những khác biệt giữa các tổ chức tài chính khác nhau cũng mờnhạt theo do nhiều nguyên nhân. Bên cạnh đó, việc chú trọng đến các hoạtđộng đổi mới sản phẩm tài chính như các công cụ phái sinh, hay việc mở rộngkinh doanh vào các hoạt động không cốt lõi của các tổ chức tài chính khiếncho đặc tính của các tổ chức tài chính thuộc các ngành khác nhau không cònrõ nét. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy, giữa các tổ chức tài chính đangtồn tại mối liên kết gây nên sự lây lan rủi ro tại các tổ chức này. Trong cácđiều kiện thị trường bất ổn, hiệu ứng lan tỏa này càng được thể hiện rõ nét vềquy mô và ý nghĩa, đặc biệt là giữa ngân hàng đầu tư, ngân hàng thương mại,ngành bảo hiểm và quỹ phòng hộ. Nhưng cụ thể, hiệu ứng lan tỏa này liệu cóđược thể hiện tại Việt Nam? Dựa vào mô hình đo lường độ nhạy của giá trịrủi ro theo tình huống phụ thuộc SDSVaR, với cơ sở dữ liệu các tổ chức tàichính đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn tháng1/2007 đến tháng 9/2013, tôi đã tìm thấy bằng chứng thực nghiệm về hiệuứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính bao gồm ngân hàng, bảo hiểm, chứngkhoán, quỹ tại Việt Nam. Đặc biệt, việc chuyển dịch các cú sốc đến các tổchức tài chính khác tại Việt Nam được thể hiện rõ nhất ở tổ chức Ngân hàng.Ngoài ra, hiệu ứng lan tỏa không nhất thiết phải mang dấu dương, sự gia tăngrủi ro của tổ chức này có thể cũng dẫn đến sự sụt giảm rủi ro của một tổ chứckhác, thể hiện qua hiệu ứng lan tỏa rủi ro đến từ các ngành Bảo hiểm, chứngkhoán và quỹ đầu tư. Bên cạnh đó, kết quả bài nghiên cứu này cũng thể hiệnvai trò của việc lựa chọn điểm phân vị trong quá trình hồi quy, các điểm phânvị khác nhau sẽ đóng góp lớn vào việc xác định hệ số lan tỏa rủi ro giữa các tổchức tài chính trong các giai đoạn thị trường khác nhau. 2 CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI1.1. Lý do chọn đề tàiSự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng đangdần khiến cho những khác biệt giữa các tổ chức tài chính khác nhau cũng mờnhạt theo do nhiều nguyên nhân. Bên cạnh đó, việc chú trọng đến các hoạtđộng đổi mới sản phẩm tài chính như các công cụ phái sinh, hay việc mở rộngkinh doanh vào các hoạt động không cốt lõi của các tổ chức tài chính khiếncho đặc tính của các tổ chức tài chính thuộc các ngành khác nhau không cònrõ nét. Theo các tài liệu nghiên cứu thực nghiệm trước trên thế giới, giữa cáctổ chức tài chính đang tồn tại mối liên kết gây nên sự lây lan rủi ro tại các tổchức này. Cụ thể là giữa các quỹ phòng hộ, các công ty bảo hiểm, các ngânhàng thương mại, các ngân hàng đầu tư và công ty chứng khoán.Tại Việt Nam, chưa có bài nghiên cứu cụ thể nào bàn về hiệu ứng lan tỏa giữacác tổ chức tài chính. Các bài trình bày chỉ dừng lại ở việc chỉ ra mối quan hệqua lại giữa các tổ chức tài chính ở Việt Nam.Mới đây nhất, TS. Đinh Tuấn Minh, thành viên nhóm tư vấn kinh tế vĩ môcủa Ủy ban Kinh tế Quốc hội, trong một báo cáo tại diễn đàn kinh tế mùa thu2013 đã đưa ra nhận định, bên cạnh lý do về cấu kết ngầm, sở hữu chéo tronghệ thống tín dụng ngân hàng tạo ra rủi ro hệ thống do đặc thù của lĩnh vựcnày. Theo thông tin thu thập từ 4 Ngân hàng thương mại nhà nước và 8 Ngânhàng thương mại cổ phẩn lớn nhất của tác giả cho thấy 11/12 ngân hàng cócông ty chứng khoán là công ty con hoặc công ty liên kết, 8/12 ngân hàng cócông ty quản lý quỹ, đầu tư tài chính, và 5/12 ngân hàng có vốn góp tại cáccông ty bảo hiểm. Điều này gây cho tôi một nghi vấn, cho dù là do cấu kết 3ngầm, hay do những đặc thù sở hữu chéo, thì liệu có tồn tại một hiệu ứng lantỏa giữa các tổ chức này tại tại trường Việt Nam?Trong một tài liệu khác, chương trình giảng dạy kinh tế của Fulbright đã cungcấp 1 sơ đồ mà ở đó, cấu trúc của hệ thống ngân hàng là một cấu trúc với hệthống sở hữu chéo vô cùng phức tạp. Chương trình này cũng tổng hợp mốiquan hệ cấu trúc sở hữu giữa c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Văn Thị Kiều ViNGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ HIỆUỨNG LAN TỎA GIỮA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Văn Thị Kiều ViNGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ HIỆUỨNG LAN TỎA GIỮA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ KHOA NGUYÊN TP.HỒ CHÍ MINH – Năm 2013 1 TÓM TẮTSự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng đangdần khiến cho những khác biệt giữa các tổ chức tài chính khác nhau cũng mờnhạt theo do nhiều nguyên nhân. Bên cạnh đó, việc chú trọng đến các hoạtđộng đổi mới sản phẩm tài chính như các công cụ phái sinh, hay việc mở rộngkinh doanh vào các hoạt động không cốt lõi của các tổ chức tài chính khiếncho đặc tính của các tổ chức tài chính thuộc các ngành khác nhau không cònrõ nét. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy, giữa các tổ chức tài chính đangtồn tại mối liên kết gây nên sự lây lan rủi ro tại các tổ chức này. Trong cácđiều kiện thị trường bất ổn, hiệu ứng lan tỏa này càng được thể hiện rõ nét vềquy mô và ý nghĩa, đặc biệt là giữa ngân hàng đầu tư, ngân hàng thương mại,ngành bảo hiểm và quỹ phòng hộ. Nhưng cụ thể, hiệu ứng lan tỏa này liệu cóđược thể hiện tại Việt Nam? Dựa vào mô hình đo lường độ nhạy của giá trịrủi ro theo tình huống phụ thuộc SDSVaR, với cơ sở dữ liệu các tổ chức tàichính đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn tháng1/2007 đến tháng 9/2013, tôi đã tìm thấy bằng chứng thực nghiệm về hiệuứng lan tỏa giữa các tổ chức tài chính bao gồm ngân hàng, bảo hiểm, chứngkhoán, quỹ tại Việt Nam. Đặc biệt, việc chuyển dịch các cú sốc đến các tổchức tài chính khác tại Việt Nam được thể hiện rõ nhất ở tổ chức Ngân hàng.Ngoài ra, hiệu ứng lan tỏa không nhất thiết phải mang dấu dương, sự gia tăngrủi ro của tổ chức này có thể cũng dẫn đến sự sụt giảm rủi ro của một tổ chứckhác, thể hiện qua hiệu ứng lan tỏa rủi ro đến từ các ngành Bảo hiểm, chứngkhoán và quỹ đầu tư. Bên cạnh đó, kết quả bài nghiên cứu này cũng thể hiệnvai trò của việc lựa chọn điểm phân vị trong quá trình hồi quy, các điểm phânvị khác nhau sẽ đóng góp lớn vào việc xác định hệ số lan tỏa rủi ro giữa các tổchức tài chính trong các giai đoạn thị trường khác nhau. 2 CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI1.1. Lý do chọn đề tàiSự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng đangdần khiến cho những khác biệt giữa các tổ chức tài chính khác nhau cũng mờnhạt theo do nhiều nguyên nhân. Bên cạnh đó, việc chú trọng đến các hoạtđộng đổi mới sản phẩm tài chính như các công cụ phái sinh, hay việc mở rộngkinh doanh vào các hoạt động không cốt lõi của các tổ chức tài chính khiếncho đặc tính của các tổ chức tài chính thuộc các ngành khác nhau không cònrõ nét. Theo các tài liệu nghiên cứu thực nghiệm trước trên thế giới, giữa cáctổ chức tài chính đang tồn tại mối liên kết gây nên sự lây lan rủi ro tại các tổchức này. Cụ thể là giữa các quỹ phòng hộ, các công ty bảo hiểm, các ngânhàng thương mại, các ngân hàng đầu tư và công ty chứng khoán.Tại Việt Nam, chưa có bài nghiên cứu cụ thể nào bàn về hiệu ứng lan tỏa giữacác tổ chức tài chính. Các bài trình bày chỉ dừng lại ở việc chỉ ra mối quan hệqua lại giữa các tổ chức tài chính ở Việt Nam.Mới đây nhất, TS. Đinh Tuấn Minh, thành viên nhóm tư vấn kinh tế vĩ môcủa Ủy ban Kinh tế Quốc hội, trong một báo cáo tại diễn đàn kinh tế mùa thu2013 đã đưa ra nhận định, bên cạnh lý do về cấu kết ngầm, sở hữu chéo tronghệ thống tín dụng ngân hàng tạo ra rủi ro hệ thống do đặc thù của lĩnh vựcnày. Theo thông tin thu thập từ 4 Ngân hàng thương mại nhà nước và 8 Ngânhàng thương mại cổ phẩn lớn nhất của tác giả cho thấy 11/12 ngân hàng cócông ty chứng khoán là công ty con hoặc công ty liên kết, 8/12 ngân hàng cócông ty quản lý quỹ, đầu tư tài chính, và 5/12 ngân hàng có vốn góp tại cáccông ty bảo hiểm. Điều này gây cho tôi một nghi vấn, cho dù là do cấu kết 3ngầm, hay do những đặc thù sở hữu chéo, thì liệu có tồn tại một hiệu ứng lantỏa giữa các tổ chức này tại tại trường Việt Nam?Trong một tài liệu khác, chương trình giảng dạy kinh tế của Fulbright đã cungcấp 1 sơ đồ mà ở đó, cấu trúc của hệ thống ngân hàng là một cấu trúc với hệthống sở hữu chéo vô cùng phức tạp. Chương trình này cũng tổng hợp mốiquan hệ cấu trúc sở hữu giữa c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Hiệu ứng lan tỏa Tổ chức tài chính Mô hình SDSVaR Véc tơ hệ số lan tỏaTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
174 trang 356 0 0
-
102 trang 320 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 319 0 0 -
27 trang 199 0 0
-
138 trang 192 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 187 0 0 -
101 trang 168 0 0