Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các nhân tố tác động đến chính sách cổ tức của những công ty niêm yết tại Việt Nam

Số trang: 109      Loại file: pdf      Dung lượng: 963.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài cung cấp bằng chứng thực nghiệm về các yếu tố tác động đến chính sách cổ tức của các công ty niêm yết tại Việt Nam, góp phần làm sáng tỏ chính sách cổ tức được rất nhiều tác giả ở trong và ngoài nước nghiên cứu mà kết quả thường không đồng nhất với nhau và gây ra nhiều tranh cãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các nhân tố tác động đến chính sách cổ tức của những công ty niêm yết tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  VÕ CẢNH THỊNHPHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNGĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA NHỮNG CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  VÕ CẢNH THỊNHPHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNGĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA NHỮNG CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS. TS Nguyễn Ngọc Định,người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cũng như góp ý và động viên tôi trong suốtquá trình thực hiện luận văn này. Nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô của trường Đại học Kinh tếTP. Hồ Chí Minh đã trang bị cho tôi nhiều kiến thức qúy báu trong thời gian học tậptại trường. Sau cùng, tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp và bạn bèđã tận tình hỗ trợ, góp ý và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Võ Cảnh Thịnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi với sự giúpđỡ tận tình của người hướng dẫn khoa học là PGS. TS Nguyễn Ngọc Định. Các nội dung và kết quả trong nghiên cứu này là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bất cứ công trình nào. Số liệu trong mô hình được chính tác giả thu thập, xử lý và có ghi rõ nguồngốc. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số trích dẫn từ các nghiên cứukhác có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo và phần trích dẫn. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013. Tác giả Võ Cảnh Thịnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTAUDIT : Loại công ty kiểm toánD : Giá trị Durbin - WatsonDPS : Cổ tức mỗi cổ phầnEPS : Thu nhập mỗi cổ phầnGROW : Tỷ lệ tăng trưởngHNX : Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hà NộiHOSE : Sở Giao dịch Chứng khoán TP. HCMLEV : Đòn bẩy tài chínhLOG : Logarit cơ số eMPS : Thị giá mỗi cổ phầnOCF : Dòng tiền hoạt độngROCE : Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần thườngSIZE : Quy mô công tyTANG : Cấu trúc tài sản DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ ĐỒ THỊ TrangBảng 3.1: Tóm tắt cách xác định các biến và dấu dự kiến 38Bảng 3.2: Tóm tắt quá trình xử lý dữ liệu 41Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến được sử dụng trong nghiên cứu 42Bảng 4.2: Hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu 45Bảng 4.3: Giá trị Durbin - Watson 49Bảng 4.4: Giá trị VIF của các biến nghiên cứu 50Bảng 4.5: Hệ số hồi quy 51Bảng 4.6: Hệ số R bình phương 52Bảng 4.7: Giá trị Anova 53Bảng 4.8: Hệ số hồi quy 53Hình 4.1: Đồ thị phân tán giữa các phần dư và giá trị dự đoán của mô hìnhhồi quy tuyến tính 47Hình 4.2: Đồ thị tần số của phần dư chuẩn hóa 49 TÓM TẮT Đề tài được thực hiện để có thêm bằng chứng thực nghiệm trả lời cho câuhỏi: Yếu tố nào ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của các công ty niêm yết tại ViệtNam, và mức độ ảnh hưởng của chúng ra sao? Tác giả đã thiết lập mô hình hồi quy đa biến nhằm xem xét mối liên hệ giữachính sách cổ tức với các yếu tố gồm: Lợi nhuận, tỷ lệ tăng trưởng, đòn bẩy tàichính, quy mô công ty, cấu trúc tài sản, dòng tiền và loại công ty kiểm toán. Dữ liệutrong nghiên cứu được thu thập từ các thông tin được công bố của 187 công ty phitài chính niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và SởGiao dịch Chứng khoán Thành phố Hà Nội trong 4 năm từ 2008 - 2011. Sử dụngphần mềm thống kê SPSS để phân tích “dữ liệu bảng” bằng phương pháp “bìnhphương bé nhất” nhằm tìm ta mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập cótrong mô hình nghiên cứu. Kết quả cho thấy rằng: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: