Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích lơị ích và chi phí dự án quản lý chất thải rắn tại Thành phố Quy Nhơn
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.25 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là Theo Quyết định số 1152/QĐ-CTUBND của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định thì mục tiêu chung của dự án là cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, nâng cao sức khỏe, chất lượng cuộc sống cho người dân thành phố Quy Nhơn, phát triển cơ sở hạ tầng đô thị nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển của thành phố Quy Nhơn trong tương lai. Vốn đầu tư của dự án là 326.066 triệu đồng, trong đó vốn vay từ nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) chiếm 90% và nguồn vốn đối ứng từ ngân sách nhà nước Tỉnh là 10%. Dự án đã được đánh giá về mặt hiệu quả kinh tế, tài chính khi lập báo cáo nghiên cứu khả thi. Tuy nhiên, phần phân tích kinh tế, tài chính của báo cáo chưa đầy đủ, thiếu phần phân tích rủi ro, phân tích phân phối. Việc phân tích lại một cách đầy đủ về mặt kinh tế, tài chính và phân phối của Dự án là cần thiết. Đây chính là mục tiêu nghiên cứu của Luận văn. Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn là sử dụng phương pháp thẩm định dự án về mặt kinh tế, tài chính và phân phối để đánh giá lại tính phù hợp của quyết định đầu tư, Quyết định 1152/QĐ-CTUBND ngày 26/5/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định. Trên cơ sở đó đề xuất các chính sách có liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích lơị ích và chi phí dự án quản lý chất thải rắn tại Thành phố Quy Nhơn BỘ GIÁO BỘ GIÁO DỤCVÀ DỤC VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC KINHTẾ KINH TẾ TP.HỒ TP. HỒCHÍCHÍ MINH MINH ----------------------- ——————— HỒ QUANG ĐỆ THẨM ĐỊNHMAI XUÂN DỰ ÁN HẦMLƯƠNG ĐƯỜNG BỘ ĐÈO CẢ PHÂN TÍ CH LỢI Í CH VÀ CHI PHÍ DỰ ÁN QUẢN LÝTHẠC LUẬN VĂN CHẤT THẢI SĨ KINH TẾ RẮN TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ————————— CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT MAI XUÂN LƯƠNG PHÂN TÍ CH LỢI Í CH VÀ CHI PHÍ DỰ ÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. DAVID O. DAPICE ThS. NGUYỄN XUÂN THÀ NH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong Luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 4 năm 2012 Tác giả luận văn Mai Xuân Lương ii LỜI CẢM ƠN Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn đến các Thầy, Cô Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua đã truyền đạt, trang bị kiến thức cho tôi hoàn thành đề tài: “Phân tích lợi ích và chi phí Dự án Quản lý Chất thải rắn tại thành phố Quy Nhơn”. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Xuân Thành, Thầy David O.Dapice đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện Luận văn. Trân trọng gửi lời cảm ơn đến các Anh Chị ở Cục thuế tỉnh Bình Định, Ban Quản lý Dự án Vệ sinh Môi trường thành phố Quy Nhơn, Công ty TNHH Môi trường Đô thị Quy Nhơn đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện Luận văn. Cảm ơn các Anh Chị học viên khóa MPP3 và MPP4 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã có ý kiến trao đổi, góp ý cho Luận văn. Cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên, hỗ trợ cho tôi trong suốt thời gian thực hiện Luận văn cũng như trong thời gian tôi theo học tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Chân thành cảm ơn. iii TÓM TẮT Dự án Quản lý chất thải rắn tại thành phố Quy Nhơn ra đời nhằm cải thiện vệ sinh môi trường, nâng cao sức khỏe, chất lượng cuộc sống của người dân. Dự án có tổng mức đầu tư là 326.066 triệu đồng, trong đó vốn vay từ nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) chiếm tỉ trọng 90%, vốn đối ứng của ngân sách nhà nước Tỉnh chiếm 10%. Việc đánh giá hiệu quả kinh tế, tài chính và xã hội của Dự án là cần thiết. Kết quả phân tích kinh tế cho thấy Dự án khả thi về mặt kinh tế. Giá trị hiện tại ròng kinh tế của Dự án là 52.080 triệu đồng, suất sinh lợi nội tại kinh tế là 11,79%. Nguyên nhân chính tạo ra sự chênh lệch lớn giữa giá trị hiện tại ròng kinh tế và giá trị hiện tại ròng tài chính là mức phí dịch vụ vệ sinh rác thải được UBND tỉnh Bình Định quy định thấp hơn so với mức phí kinh tế dịch vụ vệ sinh rác thải. Kết quả phân tích tài chính cho thấy Dự án không khả thi về mặt tài chính. Giá trị hiện tại ròng tài chính của Dự án là âm 141.873 triệu đồng theo quan điểm tổng đầu tư và bằng âm 50.144 triệu đồng theo quan điểm chủ đầu tư. Điều này có nghĩa là Dự án mang lại rủi ro cho cả chủ đầu tư và chủ nợ vay. Kết quả phân tích rủi ro tài chính cho thấy Dự án có độ nhạy cao với chính sách mức phí vệ sinh rác thải của UBND tỉnh Bình Định. Điều này cần được UBND tỉnh Bình Định nghiên cứu để ban hành mức phí vệ sinh rác thải hợp lý để nâng cao tính hiệu quả về mặt tài chính của Dự án. Kết quả phân tích phân phối cho thấy người dân sử dụng dịch vụ vệ sinh rác thải được lợi 453.277 triệu đồng, chính phủ bị thiệt 236.965 triệu đồng. Chính sách được đề xuất để Dự án khả thi về mặt tài chính là UBND tỉnh Bình Định điều chỉnh tăng mức phí vệ sinh rác thải hàng năm 11%, cộng với lạm phát, từ năm 2015, khi Dự án đi vào hoạt động. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ii TÓM TẮT .............................................................................................................................iii MỤC LỤC ............................................................................................................................ iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ...............................................................viii DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................... ix DANH MỤC CÁC HÌNH...................................................................................................... x CHƯƠ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích lơị ích và chi phí dự án quản lý chất thải rắn tại Thành phố Quy Nhơn BỘ GIÁO BỘ GIÁO DỤCVÀ DỤC VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC KINHTẾ KINH TẾ TP.HỒ TP. HỒCHÍCHÍ MINH MINH ----------------------- ——————— HỒ QUANG ĐỆ THẨM ĐỊNHMAI XUÂN DỰ ÁN HẦMLƯƠNG ĐƯỜNG BỘ ĐÈO CẢ PHÂN TÍ CH LỢI Í CH VÀ CHI PHÍ DỰ ÁN QUẢN LÝTHẠC LUẬN VĂN CHẤT THẢI SĨ KINH TẾ RẮN TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ————————— CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT MAI XUÂN LƯƠNG PHÂN TÍ CH LỢI Í CH VÀ CHI PHÍ DỰ ÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. DAVID O. DAPICE ThS. NGUYỄN XUÂN THÀ NH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong Luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 4 năm 2012 Tác giả luận văn Mai Xuân Lương ii LỜI CẢM ƠN Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn đến các Thầy, Cô Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua đã truyền đạt, trang bị kiến thức cho tôi hoàn thành đề tài: “Phân tích lợi ích và chi phí Dự án Quản lý Chất thải rắn tại thành phố Quy Nhơn”. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Xuân Thành, Thầy David O.Dapice đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện Luận văn. Trân trọng gửi lời cảm ơn đến các Anh Chị ở Cục thuế tỉnh Bình Định, Ban Quản lý Dự án Vệ sinh Môi trường thành phố Quy Nhơn, Công ty TNHH Môi trường Đô thị Quy Nhơn đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện Luận văn. Cảm ơn các Anh Chị học viên khóa MPP3 và MPP4 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã có ý kiến trao đổi, góp ý cho Luận văn. Cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên, hỗ trợ cho tôi trong suốt thời gian thực hiện Luận văn cũng như trong thời gian tôi theo học tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Chân thành cảm ơn. iii TÓM TẮT Dự án Quản lý chất thải rắn tại thành phố Quy Nhơn ra đời nhằm cải thiện vệ sinh môi trường, nâng cao sức khỏe, chất lượng cuộc sống của người dân. Dự án có tổng mức đầu tư là 326.066 triệu đồng, trong đó vốn vay từ nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) chiếm tỉ trọng 90%, vốn đối ứng của ngân sách nhà nước Tỉnh chiếm 10%. Việc đánh giá hiệu quả kinh tế, tài chính và xã hội của Dự án là cần thiết. Kết quả phân tích kinh tế cho thấy Dự án khả thi về mặt kinh tế. Giá trị hiện tại ròng kinh tế của Dự án là 52.080 triệu đồng, suất sinh lợi nội tại kinh tế là 11,79%. Nguyên nhân chính tạo ra sự chênh lệch lớn giữa giá trị hiện tại ròng kinh tế và giá trị hiện tại ròng tài chính là mức phí dịch vụ vệ sinh rác thải được UBND tỉnh Bình Định quy định thấp hơn so với mức phí kinh tế dịch vụ vệ sinh rác thải. Kết quả phân tích tài chính cho thấy Dự án không khả thi về mặt tài chính. Giá trị hiện tại ròng tài chính của Dự án là âm 141.873 triệu đồng theo quan điểm tổng đầu tư và bằng âm 50.144 triệu đồng theo quan điểm chủ đầu tư. Điều này có nghĩa là Dự án mang lại rủi ro cho cả chủ đầu tư và chủ nợ vay. Kết quả phân tích rủi ro tài chính cho thấy Dự án có độ nhạy cao với chính sách mức phí vệ sinh rác thải của UBND tỉnh Bình Định. Điều này cần được UBND tỉnh Bình Định nghiên cứu để ban hành mức phí vệ sinh rác thải hợp lý để nâng cao tính hiệu quả về mặt tài chính của Dự án. Kết quả phân tích phân phối cho thấy người dân sử dụng dịch vụ vệ sinh rác thải được lợi 453.277 triệu đồng, chính phủ bị thiệt 236.965 triệu đồng. Chính sách được đề xuất để Dự án khả thi về mặt tài chính là UBND tỉnh Bình Định điều chỉnh tăng mức phí vệ sinh rác thải hàng năm 11%, cộng với lạm phát, từ năm 2015, khi Dự án đi vào hoạt động. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ii TÓM TẮT .............................................................................................................................iii MỤC LỤC ............................................................................................................................ iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ...............................................................viii DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................... ix DANH MỤC CÁC HÌNH...................................................................................................... x CHƯƠ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách công Chất thải rắn Quản lý dự án chất thải rắn Phân tích tài chính cho dự ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 473 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
102 trang 307 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
101 trang 165 0 0
-
127 trang 153 1 0
-
21 trang 135 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 129 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 119 0 0 -
100 trang 116 0 0