Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam - Võ Thị Thúy Kiều
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 955.29 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn có cấu trúc gồm 3 chương trình bày tổng quan về rửa tiền và phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng; thực trạng của việc phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay; giải pháp phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam - Võ Thị Thúy Kiều BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ THÚY KIỀUPHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 60.34.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. TRẦN VIỆT THU TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 1 LỜI MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tài: Hoạt động rửa tiền ngày càng tinh vi, phức tạp đã và đang trở thành một mốinguy cơ lớn đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Theo ước tính lượng tiền có nguồn gốckhông sạch đổ vào các nền kinh tế mỗi năm khoảng 1.000 tỷ USD, tương đương 5%GDP toàn cầu, có khả năng sụp đổ hệ thống tài chính bất cứ lúc nào. Hoạt động rửa tiềnhiện nay được thực hiện qua nhiều cửa ngõ như mua bán chứng khoán, bất động sản,thông qua tổ chức từ thiện, tổ chức phi chính phủ…. Nhưng ngân hàng vẫn là cửa ngõchính của hoạt động rửa tiền. Hoạt động rửa tiền ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế quốcgia, không những làm lũng đoạn nền kinh tế quốc gia mà nó còn bóp méo hoạt độngngoại thương, tác động xấu lên hệ thống tài chính, thị trường chứng khoán và còn nhiềuảnh hưởng khác nữa. Do đó, nhiều tổ chức như Ngân Hàng Thế Giới, Quỹ Tiền Tệ QuốcTế, Lực lượng Đặc Nhiệm Tài Chính (FATF) ….đã vào cuộc để thực hiện công tácphòng, chống rửa tiền bằng cách xem xét tình hình thực tế và các dự đoán để đưa ra cácđề nghị . Ở Việt Nam chưa có một công bố thống kê chính thức nào về hoạt động rửa tiềncũng như độ lớn của nó trong nền kinh tế. Tuy nhiên, một nghiên cứu công bố gần đâyvề hoạt động không chính thức của nền kinh tế Việt Nam làm chúng ta lo ngại. Nghiêncứu của Stoyan và cộng sự cho rằng hoạt động phi chính thức của Việt Nam vào năm2001 vào khoảng 50% GDP và có xu hướng tăng dần hàng năm. Trong đó, các hoạtđộng phụ của các hộ gia đình ở nông thôn chiếm 24%, hoạt động kinh doanh và dịch vụkhông khai báo ở thành thị là khoảng 10,5% và hoạt động không khai báo khác là 10%.So với hoạt động kinh tế ngầm của các khu vực trên thế giới thì, ở châu Phi chiếm 44%,ở Trung và Nam Mỹ chiếm 39% và 35% ở Châu Á. Với đặc điểm của từng nền kinh tếvà chất lượng của hoạt động thống kê ở từng nước thì lượng tiền được rửa sẽ chiếm íthoặc nhiều trong các hoạt động kinh tế ngầm, tuy nhiên một điều chắc chắn rằng nó cótương quan thuận với nhau. Như vậy chúng ta có thể thấy dù ít hay nhiều thì hoạt độngrửa tiền ở Việt Nam vẫn tồn tại và nếu tính qui đổi theo tỉ lệ phần trăm nào đó đối với 2hoạt động kinh tế ngầm theo nghiên cứu của Stoyan nêu trên thì Việt Nam cũng có cơ sởquan tâm và nghiên cứu đến chủ đề này khá phức tạp và khó đo lường này. Thời gian gần đây, ngày càng nhiều các ngân hàng dính líu đến hoạt động tộiphạm rửa tiền, dù vô tình hay cố ý thì vô hình chung đã làm cho hệ thống ngân hàng nóiriêng và nền kinh tế mang rủi ro lớn, khả năng phá sản hàng loạt là có thể xảy ra. Vì vậyviệc nghiên cứu về các phương thức và xu hướng rửa tiền thông qua hệ thống ngân hàngViệt Nam là rất cần thiết, góp phần tích cực vào việc xây dựng khuôn khổ pháp lý, hoạchđịnh chính sách về phòng chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố hiệu quả. Đồng thờinâng cao hiệu quả, tính minh bạch và bền vững của hệ thống ngân hàng Việt Nam.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu : thực trạng rửa tiền và công tác phòng, chống rửa tiền. Phạm vi nghiên cứu : hệ thống ngân hàng tại Việt Nam.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mô tả nhằm tổng quát về tình hình rửa tiền trên thế giới và ViệtNam. Phương Pháp Thống kê nhằm tập hợp các số liệu và đánh giá thực trạng rửa tiền,hiệu quả của công tác phòng, chống rửa tiền. Phương Pháp lịch sử : dựa vào các thông tin trong quá khứ để tìm hiểu nguyênnhân và có các kết luận phù hợp.Nguồn dữ liệu của luận văn chủ yếu lấy từ: Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng Tổng cục thống kê Nhóm Châu Á Thái Bình Dương về chống rửa tiền (APG) Lực lượng đặc nhiệm tài chính (FATF) 3Kết quả nghiên cứu chủ yếu nhằm đạt được: Một là : Phản ánh được những phương thức, hành vi rửa tiền qua hệ thống ngânhàng. Hai là : phản ánh được thực trạng rửa tiền tại Việt Nam và những nỗ lực của cácngân hàng trong công tác phòng chống rửa tiền. Từ đó đánh giá được hiệu quả của côngtác phòng chống rửa tiền, nêu ra những điểm tồn tại và nguyên nhân của nó. Ba là : Từ những thực trạng rửa tiền và nguyên nhân của những tồn tại thì tác giảsẽ kiến nghị những giải pháp nhằm năng cao hiệu quả phòng, chống rửa tiền tại ViệtNam, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng.Kết cấu củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam - Võ Thị Thúy Kiều BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ THÚY KIỀUPHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 60.34.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. TRẦN VIỆT THU TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 1 LỜI MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tài: Hoạt động rửa tiền ngày càng tinh vi, phức tạp đã và đang trở thành một mốinguy cơ lớn đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Theo ước tính lượng tiền có nguồn gốckhông sạch đổ vào các nền kinh tế mỗi năm khoảng 1.000 tỷ USD, tương đương 5%GDP toàn cầu, có khả năng sụp đổ hệ thống tài chính bất cứ lúc nào. Hoạt động rửa tiềnhiện nay được thực hiện qua nhiều cửa ngõ như mua bán chứng khoán, bất động sản,thông qua tổ chức từ thiện, tổ chức phi chính phủ…. Nhưng ngân hàng vẫn là cửa ngõchính của hoạt động rửa tiền. Hoạt động rửa tiền ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế quốcgia, không những làm lũng đoạn nền kinh tế quốc gia mà nó còn bóp méo hoạt độngngoại thương, tác động xấu lên hệ thống tài chính, thị trường chứng khoán và còn nhiềuảnh hưởng khác nữa. Do đó, nhiều tổ chức như Ngân Hàng Thế Giới, Quỹ Tiền Tệ QuốcTế, Lực lượng Đặc Nhiệm Tài Chính (FATF) ….đã vào cuộc để thực hiện công tácphòng, chống rửa tiền bằng cách xem xét tình hình thực tế và các dự đoán để đưa ra cácđề nghị . Ở Việt Nam chưa có một công bố thống kê chính thức nào về hoạt động rửa tiềncũng như độ lớn của nó trong nền kinh tế. Tuy nhiên, một nghiên cứu công bố gần đâyvề hoạt động không chính thức của nền kinh tế Việt Nam làm chúng ta lo ngại. Nghiêncứu của Stoyan và cộng sự cho rằng hoạt động phi chính thức của Việt Nam vào năm2001 vào khoảng 50% GDP và có xu hướng tăng dần hàng năm. Trong đó, các hoạtđộng phụ của các hộ gia đình ở nông thôn chiếm 24%, hoạt động kinh doanh và dịch vụkhông khai báo ở thành thị là khoảng 10,5% và hoạt động không khai báo khác là 10%.So với hoạt động kinh tế ngầm của các khu vực trên thế giới thì, ở châu Phi chiếm 44%,ở Trung và Nam Mỹ chiếm 39% và 35% ở Châu Á. Với đặc điểm của từng nền kinh tếvà chất lượng của hoạt động thống kê ở từng nước thì lượng tiền được rửa sẽ chiếm íthoặc nhiều trong các hoạt động kinh tế ngầm, tuy nhiên một điều chắc chắn rằng nó cótương quan thuận với nhau. Như vậy chúng ta có thể thấy dù ít hay nhiều thì hoạt độngrửa tiền ở Việt Nam vẫn tồn tại và nếu tính qui đổi theo tỉ lệ phần trăm nào đó đối với 2hoạt động kinh tế ngầm theo nghiên cứu của Stoyan nêu trên thì Việt Nam cũng có cơ sởquan tâm và nghiên cứu đến chủ đề này khá phức tạp và khó đo lường này. Thời gian gần đây, ngày càng nhiều các ngân hàng dính líu đến hoạt động tộiphạm rửa tiền, dù vô tình hay cố ý thì vô hình chung đã làm cho hệ thống ngân hàng nóiriêng và nền kinh tế mang rủi ro lớn, khả năng phá sản hàng loạt là có thể xảy ra. Vì vậyviệc nghiên cứu về các phương thức và xu hướng rửa tiền thông qua hệ thống ngân hàngViệt Nam là rất cần thiết, góp phần tích cực vào việc xây dựng khuôn khổ pháp lý, hoạchđịnh chính sách về phòng chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố hiệu quả. Đồng thờinâng cao hiệu quả, tính minh bạch và bền vững của hệ thống ngân hàng Việt Nam.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu : thực trạng rửa tiền và công tác phòng, chống rửa tiền. Phạm vi nghiên cứu : hệ thống ngân hàng tại Việt Nam.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mô tả nhằm tổng quát về tình hình rửa tiền trên thế giới và ViệtNam. Phương Pháp Thống kê nhằm tập hợp các số liệu và đánh giá thực trạng rửa tiền,hiệu quả của công tác phòng, chống rửa tiền. Phương Pháp lịch sử : dựa vào các thông tin trong quá khứ để tìm hiểu nguyênnhân và có các kết luận phù hợp.Nguồn dữ liệu của luận văn chủ yếu lấy từ: Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng Tổng cục thống kê Nhóm Châu Á Thái Bình Dương về chống rửa tiền (APG) Lực lượng đặc nhiệm tài chính (FATF) 3Kết quả nghiên cứu chủ yếu nhằm đạt được: Một là : Phản ánh được những phương thức, hành vi rửa tiền qua hệ thống ngânhàng. Hai là : phản ánh được thực trạng rửa tiền tại Việt Nam và những nỗ lực của cácngân hàng trong công tác phòng chống rửa tiền. Từ đó đánh giá được hiệu quả của côngtác phòng chống rửa tiền, nêu ra những điểm tồn tại và nguyên nhân của nó. Ba là : Từ những thực trạng rửa tiền và nguyên nhân của những tồn tại thì tác giảsẽ kiến nghị những giải pháp nhằm năng cao hiệu quả phòng, chống rửa tiền tại ViệtNam, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng.Kết cấu củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Phòng chống rửa tiền Ngân hàng thương mại Hệ thống ngân hàng Tội phạm rửa tiềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
174 trang 337 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 303 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
27 trang 190 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0