Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Sự truyền dẫn chính sách tiền tệ đến lãi suất bán lẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm xác định cơ chế và mức độ truyền dẫn của chính sách tiền tệ đến lãi suất bán lẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Đông Gia Lai trong điều kiện lạm phát. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Sự truyền dẫn chính sách tiền tệ đến lãi suất bán lẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÙY LINH SỰ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LÃISUẤT BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÙY LINH SỰ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LÃISUẤT BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số: 8 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH NGUYỄN NGỌC THẠCH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 1 Tóm tắt (Abstract)Bài nghiên cứu này nghiên cứu về độ truyền dẫn chính sách tiền tệ tại Việt Nam thôngqua kênh truyền dẫn lãi suất, và sự tác động của nó đến lãi suất huy động của Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong điều kiện lạm phát, cụ thểlà lãi suất tại chi nhánh Đông Gia Lai. Cũng giống với những nước có nền kinh tế tronggiai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường, Nhànước, các doanh nghiệp và ngân hàng tại Việt Nam đang trong quá trình tái cấu trúc vàthị trường tài chính đang trên đà phát triển. Dựa trên phương pháp hồi quy chuỗi dữliệu lãi suất huy động (các kì hạn: Không kì hạn, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng và trên 12tháng) và chuỗi lãi suất bài nghiên cứu đã tìm thấy một mối quan hệ trong dài hạn giữalạm phát và lãi suất huy động, tuy nhiên mối quan hệ này là khá yếu và tồn tại một độtrễ giữa lạm phát và lãi suất. Trong ngắn hạn, khi lãi suất vượt ra khỏi mức cân bằngvới lạm phát, Ngân Hàng Nhà Nước thông qua kênh truyền dẫn sẽ tiến hành điều chỉnhmức lãi suất làm cho lãi suất huy động tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam chi nhánh Đông Gia Lai lên hoặc xuống tới mức cân bằng. Tuy nhiên,bài nghiên cứu không tìm được những bằng chứng có ý nghĩa kinh tế về việc điềuchỉnh bất cân xứng trong lãi suất. Mối quan hệ yếu trong dài hạn giữa lạm phát và lãisuất thể hiện sự thiếu hiệu quả trong chính sách tiền tệ tại Việt Nam, và việc điều chỉnhlãi suất huy động một cách cân xứng có thể được dẫn đến từ việc Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam chỉ đưa ra mức trần lãi suất huy động và mức lãi suất cơ bản, còn mức lãisuất thực tế là do Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánhĐông Gia Lai tự niêm yết theo như quy định, có thể mức độ cạnh tranh giữa các ngânhàng đã khiến cho lãi suất huy động được điều chỉnh một cách cân xứng. 2 Lời cam đoanLuận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường đạihọc nào. Luận văn này là công trình nghiên c ứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu làtrung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nộidung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trongluận văn. Tác giả Nguyễn Thùy Linh 3 Lời cảm ơn!Hai năm học tập và bồi dưỡng kiến thức tại trường Đại học Ngân hàng Thành phố HồChí Minh thực sự là khoảng thời gian rất quý báu với tôi. Tại đây, tôi không chỉ đượctiếp thu rất nhiều kiến thức bổ ích mà còn nhận được sự quan tâm, chia sẻ của bạn bè,sự dìu dắt tạo điều kiện hết sức của tất cả các thầy cô. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cảcác thầy cô và bạn bè đã chỉ bảo, giúp đỡ và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian qua. Tôicũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ viên chức củaNgân hàng Nông nghiệp và Nông thôn chi nhánh huyện Ia Grai Đông Gia Lai đã luônhỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành việc học và hoàn thiệnluận văn của mình.Luận văn của tôi mang tên “Sự truyền dẫn chính sách tiền tệ đến lãi suất bán lẻ tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam”. Để có thể hoàn thiện luậnvăn này, tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Thầy PGS. TSKH Nguyễn Ngọc Thạch, đãtận tình hướng dẫn và chỉ bảo để tôi có thể hoàn thành luận văn một cách tốt nhất.Vì vốn kiến thức còn có hạn và khả năng trình bày còn hạn chế nên trong luận vănkhông thể tránh khỏi những sai sót. Mong Thầy (Cô) có thể châm chước đồng thời gópý đển bản than tôi có thể tiến bộ hơn sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn! 4MỤC LỤCCHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................71.1 Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................71.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan ........................................................81.3 Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................91.4 Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................................91.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................101.6 Phương pháp nhgiên cứu..........................................................................................101.7 Đóng góp của đề tài..................................................................................................111.8 Kết cấu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Sự truyền dẫn chính sách tiền tệ đến lãi suất bán lẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÙY LINH SỰ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LÃISUẤT BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÙY LINH SỰ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN LÃISUẤT BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số: 8 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH NGUYỄN NGỌC THẠCH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 1 Tóm tắt (Abstract)Bài nghiên cứu này nghiên cứu về độ truyền dẫn chính sách tiền tệ tại Việt Nam thôngqua kênh truyền dẫn lãi suất, và sự tác động của nó đến lãi suất huy động của Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong điều kiện lạm phát, cụ thểlà lãi suất tại chi nhánh Đông Gia Lai. Cũng giống với những nước có nền kinh tế tronggiai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường, Nhànước, các doanh nghiệp và ngân hàng tại Việt Nam đang trong quá trình tái cấu trúc vàthị trường tài chính đang trên đà phát triển. Dựa trên phương pháp hồi quy chuỗi dữliệu lãi suất huy động (các kì hạn: Không kì hạn, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng và trên 12tháng) và chuỗi lãi suất bài nghiên cứu đã tìm thấy một mối quan hệ trong dài hạn giữalạm phát và lãi suất huy động, tuy nhiên mối quan hệ này là khá yếu và tồn tại một độtrễ giữa lạm phát và lãi suất. Trong ngắn hạn, khi lãi suất vượt ra khỏi mức cân bằngvới lạm phát, Ngân Hàng Nhà Nước thông qua kênh truyền dẫn sẽ tiến hành điều chỉnhmức lãi suất làm cho lãi suất huy động tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam chi nhánh Đông Gia Lai lên hoặc xuống tới mức cân bằng. Tuy nhiên,bài nghiên cứu không tìm được những bằng chứng có ý nghĩa kinh tế về việc điềuchỉnh bất cân xứng trong lãi suất. Mối quan hệ yếu trong dài hạn giữa lạm phát và lãisuất thể hiện sự thiếu hiệu quả trong chính sách tiền tệ tại Việt Nam, và việc điều chỉnhlãi suất huy động một cách cân xứng có thể được dẫn đến từ việc Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam chỉ đưa ra mức trần lãi suất huy động và mức lãi suất cơ bản, còn mức lãisuất thực tế là do Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánhĐông Gia Lai tự niêm yết theo như quy định, có thể mức độ cạnh tranh giữa các ngânhàng đã khiến cho lãi suất huy động được điều chỉnh một cách cân xứng. 2 Lời cam đoanLuận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường đạihọc nào. Luận văn này là công trình nghiên c ứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu làtrung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nộidung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trongluận văn. Tác giả Nguyễn Thùy Linh 3 Lời cảm ơn!Hai năm học tập và bồi dưỡng kiến thức tại trường Đại học Ngân hàng Thành phố HồChí Minh thực sự là khoảng thời gian rất quý báu với tôi. Tại đây, tôi không chỉ đượctiếp thu rất nhiều kiến thức bổ ích mà còn nhận được sự quan tâm, chia sẻ của bạn bè,sự dìu dắt tạo điều kiện hết sức của tất cả các thầy cô. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cảcác thầy cô và bạn bè đã chỉ bảo, giúp đỡ và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian qua. Tôicũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ viên chức củaNgân hàng Nông nghiệp và Nông thôn chi nhánh huyện Ia Grai Đông Gia Lai đã luônhỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành việc học và hoàn thiệnluận văn của mình.Luận văn của tôi mang tên “Sự truyền dẫn chính sách tiền tệ đến lãi suất bán lẻ tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam”. Để có thể hoàn thiện luậnvăn này, tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Thầy PGS. TSKH Nguyễn Ngọc Thạch, đãtận tình hướng dẫn và chỉ bảo để tôi có thể hoàn thành luận văn một cách tốt nhất.Vì vốn kiến thức còn có hạn và khả năng trình bày còn hạn chế nên trong luận vănkhông thể tránh khỏi những sai sót. Mong Thầy (Cô) có thể châm chước đồng thời gópý đển bản than tôi có thể tiến bộ hơn sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn! 4MỤC LỤCCHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................71.1 Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................71.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan ........................................................81.3 Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................91.4 Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................................91.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................101.6 Phương pháp nhgiên cứu..........................................................................................101.7 Đóng góp của đề tài..................................................................................................111.8 Kết cấu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Chính sách tiền tệ Lãi suất bán lẻ Lạm phát Sự dẫn truyền lãi suấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
174 trang 331 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 277 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0