Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của di cư lao động đến phúc lợi của trẻ em ở Việt Nam

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.71 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là kiểm tra tác động của di cư lao động đến tình trạng giáo dục và lao động của trẻ em ở hộ gia đình mà có thành viên di cư trong ngắn hạn và dài hạn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của di cư lao động đến phúc lợi của trẻ em ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ HOÀNG ĐỨCTÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ LAO ĐỘNG ĐẾN PHÚC LỢI CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ HOÀNG ĐỨCTÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ LAO ĐỘNG ĐẾN PHÚC LỢI CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển MÃ SỐ: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS: TRƯƠNG ĐĂNG THỤY TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Tác động của di cư lao động đến phúc lợi trẻem ở Việt Nam là nghiên cứu do tôi thực hiện. Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc vàcó độ chính xác cao trong phạm vi hiểu biết của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trongluận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên thực hiện Luận văn MỤC LỤCTrang bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục bảng biềuDanh mục hìnhDanh sách các chữ viết tắtCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ....................................................................................1 1.1. Đặt vấn đề ....................................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................3 1.2.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................3 1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ...................................................................3 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................3 1.4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................4 1.5. Bố cục đề tài ................................................................................................4CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................5 2.1. Các khái niệm ..............................................................................................5 2.2. Một số lý thuyết về di cư .............................................................................8 2.2.1 Lý thuyết về hai khu vực của Lewis .........................................................8 2.2.2 Lý thuyết hút đẩy (the push pull theory of migration) .............................9 2.2.3 Mô hình Todaro ........................................................................................9 2.2.4 Lý thuyết kinh tế mới của di cư lao động ...............................................10 2.2.5 Các lý thuyết liên quan đến mối quan hệ giữa di cư lao động với phúc lợi của trẻ em khía cạnh giáo dục và lao động .................................................11 2.3. Một số nghiên cứu thực nghiệm trước đây giải quyết các vấn đề tương tự có liên quan đến nghiên cứu ................................................................................14 2.4. Khung lý thuyết nghiên cứu.......................................................................17CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................19 3.1. Giới thiệu mô hình nghiên cứu ..................................................................19 3.2. Mô hình Probit với vấn đề nội sinh ...........................................................20 3.2.1 Mô hình Probit ........................................................................................20 3.2.2 Vấn đề nội sinh và biến công cụ .............................................................21 3.2.3 Phương pháp và mô hình Probit với biến công cụ .................................22 3.3. Nội sinh trong di cư ...................................................................................23 3.4. Ước lượng phương trình kinh tế lượng ......................................................24 3.5. Dữ liệu .......................................................................................................29 3.5.1 Nguồn dữ liệu .........................................................................................29 3.5.2 Mô tả biến và đo lường...........................................................................30CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN DI CƯ VIỆT NAM ...............................................39 4.1. Di cư lao động quốc tế ...............................................................................39 4.2. Di cư lao động trong nước .........................................................................42CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................47 5.1. Tổng quan về biến và dữ liệu nghiên cứu ..............................................47 5.2. Kết quả ước lượng ...................................................................................52 5.2.1 Kiểm định hiện tượng nội sinh ...............................................................52 5.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến và phương sai thay đổi ..................................53 5.2.3 Kết quả nghiên cứu .................................................................................54CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN.....................................................................................71 6.1. Kết luận .............................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: