Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu - Nghiên cứu thực nghiệm tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 946.88 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng quát của luận văn là tìm ra được tác động của tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu của các NHTM Việt Nam, làm cơ sở đưa ra các đề xuất nhằm giúp các NHTM xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả hơn, an toàn và giảm thiểu rủi ro. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu - Nghiên cứu thực nghiệm tại các ngân hàng thương mại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRẦN ĐÌNH CƯƠNGTÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG ĐẾNNỢ XẤU: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRẦN ĐÌNH CƯƠNGTÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG ĐẾNNỢ XẤU: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên Ngành: Tài Chính − Ngân Hàng Mã số: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐẶNG VĂN DÂN TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, tác giả đặt mục tiêu tìm ra được tác động của tăng trưởngtín dụng đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam là như thế nào, sửdụng số liệu hàng năm từ 15 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn từ năm2008 đến năm 2017. Dữ liệu được sử dụng là dữ liệu bảng cân bằng và các phươngpháp phân tích hồi quy Pooled OLS, FEM và REM được sử dụng để kiểm định. Môhình được xây dựng trong đó có biến LGT (đo lường tăng trưởng tín dụng) là biếngiải thích chính và biến NPL (đo lường tỷ lệ nợ xấu) là biến được giải thích. Các biếnkiểm soát (control variables) là SIZE (quy mô ngân hàng), EQ (tỷ lệ vốn chủ) để xácđịnh mô hình giải thích phù hợp hơn, kiểm soát các yếu tố đặc thù quan trọng củangân hàng và tránh những yếu tố gây ra bởi sự thiên lệch do bỏ sót biến. Kết quả hồiquy của mô hình FEM là mô hình phù hợp nhất đã cho thấy tăng trưởng tín dụng cótác động đồng biến đến nợ xấu ngân hàng với độ trễ từ 3 đến 4 năm. Như vậy tại điềukiện hoạt động của thị trường ngân hàng Việt Nam, việc tăng trưởng tín dụng caochưa gây ra nợ xấu trong hiện tại mà chỉ thực sự mang lại rủi ro cho ngân hàng thờigian sau đó. LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sỹ tại bất cứ mộttrường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quảnghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đâyhoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồnđầy đủ trong luận văn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi. Tp. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng ….. năm 2019. Ký tên TRẦN ĐÌNH CƯƠNG MỤC LỤCTÓM TẮTLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNHCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ..................................................................................1 1.1 Lý do chọn đề tài ...........................................................................................1 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu.....................................................................3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................3 1.4 Phương pháp và nội dung nghiên cứu ...........................................................4 1.5 Tổng quan về tình hình nghiên cứu ...............................................................4 1.6 Đóng góp của đề tài .......................................................................................6 1.7 Bố cục bài nghiên cứu ...................................................................................7KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ..........................................................................................8CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN ..........................................................................9 2.1 Cơ sở lý luận về tăng trưởng tín dụng của ngân hàng thương mại ...............9 2.1.1 Tín dụng của ngân hàng thương mại ......................................................9 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng của ngân hàng thương mại ...............................9 2.1.1.2 Phân loại tín dụng của ngân hàng thương mại .................................9 2.1.2 Tăng trưởng tín dụng của ngân hàng thương mại .................................12 2.1.2.1 Nội dung tăng trưởng tín dụng .......................................................12 2.1.2.2 Vai trò tăng trưởng tín dụng...........................................................12 2.1.2.3 Đo lường tăng trưởng tín dụng ......................................................14 2.2 Cơ sở lý luận về nợ xấu của ngân hàng thương mại ...................................15 2.2.1 Khái niệm nợ xấu ..................................................................................15 2.2.2 Nguyên nhân gây ra nợ xấu ..................................................................16 2.2.3 Tác động của nợ xấu .............................................................................18 2.2.4 Chỉ tiêu đo lường nợ xấu ......................................................................19 2.3 Cơ sở lý luận về tác động của tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu của ngân hàng thương mại ....................................................................................................20KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................23CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: