Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của thâm hụt ngân sách và cung tiền đến lạm phát ở các nước ASEAN-5

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 83,000 VND Tải xuống file đầy đủ (83 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xác định được mối quan hệ tác động của thâm hụt ngân sách và cung tiền đến lạm phát ở các nước ASEAN-5, từ đó đưa ra các khuyến nghị đối với các nhà làm chính sách về vấn đề ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của thâm hụt ngân sách và cung tiền đến lạm phát ở các nước ASEAN-5BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ NGỌC MINHTÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ CUNG TIỀN ĐẾN LẠM PHÁT Ở CÁC NƯỚC ASEAN-5 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ NGỌC MINHTÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ CUNG TIỀN ĐẾN LẠM PHÁT Ở CÁC NƯỚC ASEAN-5 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS. Lê Thị Tuyết Hoa TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 I TÓM TẮT Bằng việc nghiên cứu dữ liệu từ năm quốc gia ở khu vực Đông Nam Átrong giai đoạn 1992-2016 bài nghiên cứu đã cố gắng nỗ lực trong việc tìm kiếmmối quan hệ giữa các biến số tài khóa (thâm hụt ngân sách, chi tiêu chính phủ)và biến số cung tiền đối với lạm phát. Kết quả nghiên cứu cho thấy một sự giatăng trong chi tiêu chính phủ hay thâm hụt ngân sách quốc gia làm lạm phát càngtrở nên trầm trọng. Bên cạnh đó, sự mở rộng cung tiền cũng như sự sụt giảm củalãi suất cũng góp phần làm cho lạm phát ngày càng cao. II LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ mộttrường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kếtquả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bốtrước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫnđược dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. III LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, tôi đã nhận được sựhỗ trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm, động viên từ thầy cô giáo, bạn bè và gia đình. Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Lê Thị Tuyết Hoa – người trựctiếp hướng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tôi trongsuốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học. Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngân hàng Thành phốHồ Chí Minh, các thầy cô trong Khoa Sau Đại học cùng toàn thể các thầy cô giáo côngtác trong trường đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tôi trong quátrình học tập và nghiên cứu. Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này không tránhkhỏi những thiếu sót. Tôi kính mong Quý thầy cô, các chuyên gia, những người quantâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng góp,giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn! IVMỤC LỤCCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ....................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 3 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 3 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 4 1.5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 4 1.6. Ý nghĩa khoa học của đề tài .................................................................................. 5 1.7. Kết cấu của luận văn .............................................................................................. 6 1.8. Nội dung của luận văn ........................................................................................... 6CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂNSÁCH VÀ CUNG TIỀN ĐẾN LẠM PHÁT ..................................................................... 8 2.1. Lý luận cơ bản về thâm hụt ngân sách, cung tiền và lạm phát ........................... 8 2.1.1. Thâm hụt ngân sách ........................................................................................ 8 2.1.2. Cung tiền ....................................................................................................... 13 2.1.3. Lạm phát........................................................................................................ 17 2.2. Tác động của thâm hụt ngân sách và cung tiền đến lạm phát ........................... 18 2.2.1. Tác động của cung tiền đến lạm phát .......................................................... 18 2.2.2. Tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát ......................................... 22 2.3. Tổng quan các nghiên cứu về tác động của thâm hụt ngân sách và cung tiền đến lạm phát ................................................................................................................... 24 2.3.1. Các nghiên cứu về tác động của thâm hụt ngân sách đến lạm phát........... 24 2.3.2. Các nghiên cứu về tác động của cung tiền đến lạm phát ........................... 26 2.3.3. Các nghiên cứu về tác động đồng thời của thâm hụt ngân sách và cung tiền đến lạm phát ......... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: